Ứng xử của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục được quy định tại Điều 5 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, (có hiệu lực từ ngày 28/05/2019), theo đó:
1. Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu; yêu thương, trách nhiệm, bao
Ứng xử của giáo viên được quy định tại Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, (có hiệu lực từ ngày 28/05/2019), theo đó:
1. Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn
Cách cho điểm khi đánh giá, xếp loại cấp phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông được quy định tại Công văn 630/BGDĐT-NGCBQLGD hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông và phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cụ thể như sau:
- Cách cho điểm các tiêu chí khi đánh giá cấp
Cách xếp loại khi đánh giá, xếp loại cấp phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông được quy định tại Công văn 630/BGDĐT-NGCBQLGD hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông và phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cụ thể như sau:
Cách xếp loại đối với cấp phó cũng được tiến
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc đánh giá xếp loại cấp lãnh đạo tại trường phổ thông. Tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể thắc mắc có nội dung như sau: Nguyên tắc, mục đích đánh giá cấp phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông được quy định như thế nào?
Thành phần và quy trình đánh giá, xếp loại cấp phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông được quy định tại Công văn 630/BGDĐT-NGCBQLGD hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông và phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cụ thể như sau:
2.1. Thành phần đánh giá, xếp loại
Nội dung đánh giá, xếp loại cấp phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông được quy định tại Công văn 630/BGDĐT-NGCBQLGD hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông và phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cụ thể như sau:
- Cấp phó sẽ được đánh giá theo các Tiêu chuẩn được
Công tác trong lĩnh vực giáo dục. Vì yêu cầu công việc có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Thắc mắc có nội dung như sau: Đào tạo trình độ sơ cấp tại các doanh nghiệp trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp được quy định ra sao?
Luật giáo dục nghề nghiệp.
- Được tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo thường xuyên tại nơi làm việc của doanh nghiệp theo quy định sau đây:
+ Đối tượng đào tạo là người lao động làm việc tại doanh nghiệp và lao động khác có nhu cầu được đào tạo;
+ Chương trình đào tạo bao gồm: Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và các chương trình
Tôi đang kinh doanh online, trong quá trình bán hàng có xích mích với một bạn mua hàng. Sau đó bạn đó lên mạng vu khống tôi rất trắng trợ rằng tôi lừa đảo bạn ấy và vân vân, với những lời lẽ rất kho nghe. Tôi đã nhiều lần nhắn tin yêu cầu bạn ấy dừng lại và đính chính thông tin tôi không hề lừa đảo bạn gì cả, nếu thấy tôi lừa đảo thì hãy đi báo
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Việc xây dựng hoặc lựa chọn, phê duyệt chương trình đào tạo thường xuyên được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Ban biên tập hãy giúp tôi giải đáp các thắc mắc sau đây: Cấu trúc và nội dung giáo trình, tài liệu đào tạo thường xuyên gồm những gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Căn cứ Điều 15 Thông tư 17/2016/TT-BQP Tiêu chuẩn về văn hóa, độ tuổi như sau:
"1. Trình độ văn hóa
a) Tính đến thời Điểm xét tuyển, đã tốt nghiệp trung học phổ thông (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề (sau đây viết gọn là tốt nghiệp trung học).
b
Tôi hiện đang tìm hiểu về quản lý tài chính Chương trình phát triển tài sản trí tuệ 2016-2020. Theo như tôi biết thì sắp tới sẽ có quy định mới về vấn đề này. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi nội dung và mức chi ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ nâng cao nhận thức, năng lực tạo lập và phát triển tài sản trí tuệ được
đào tạo đại học và vị trí việc làm.
Do đó: Trường hợp bạn đang là viên chức ngạch 17a177, tốt nghiệp cao đẳng, trong quá trình công tác em tiếp tục học liên thông đại học đã tốt nghiệp từ 2015 không thuộc trường hợp được nâng lương thường xuyên hay nâng lương trước thời hạn theo quy định trên. Để được hưởng lương tương ứng với trình độ đào tạo đại
Tôi đang muốn giám định thương tật để về hưu sớm, Ban biên tập cho tôi hỏi có quy định hiện hành nào hướng dẫn về việc xác định tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh, tật hệ tiết niệu - sinh dục không? Mong có thể cung cấp cho tôi, chân thành cảm ơn rất nhiều
Tôi là bác sĩ, chuyên giám định thương tật cho người lao động. Gần đây, tôi muốn cập nhật thông tin mới về tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh, tật da và mô dưới da. Do đó, mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi, xin chân thành cảm ơn rất nhiều
- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cụ thể như sau:
- Thực hiện bắt buộc học chương trình xóa mù chữ cho phạm nhân chưa biết chữ hoặc tái mù chữ.
- Thực hiện bắt buộc học chương trình tiểu học hoặc giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và phổ cập trung học cơ sở đối với phạm nhân là người chưa thành niên.
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho phạm
Tôi được biết trong trai giam, phạm nhân vẫn được tạo điều kiện để học văn hóa. Vậy Ban biên tập cho hỏi, thời gian trong tù phạm nhân chủ yếu là cải tạo. Phạm nhân học văn hóa vào lúc nào? Mong sớm nhận phản hồi.
Thằng Khang gần nhà tôi, nó trước đây có đi cai nghiện về và từng bị phạt hành chính vì hành vi gây rối trật tự công cộng, sau nhiều năm không biết nó đi đâu thì nay nó trở về làm khổ ba má nó, gần đây nó thường xuyên gây rối, làm ồn ào không ai ngủ được, vì ngại nó hung dữ với trong người nó luôn có sẵn một con dao