Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
1. Theo quy định pháp luật (Điều 15 Bộ luật hình sự) thì khi bạn hoặc người khác bị tấn công thì bạn có thể dùng vũ lực để "chống trả" một cách "cần thiết" nhằm triệt tiêu sức tấn công của đối phương nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của mình hoặc của người khác. Hành vi "chống trả một cách cần thiết" này pháp luật gọi là phòng vệ chính
luật. Qua đó cơ quan công an có cơ sở để áp dụng các thủ tục pháp lý cần thiết như điều tra để xác minh tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật; trưng cầu giám định tư pháp để xác định mức độ thiệt hại đối với cơ thể do hành vi gây thương tích gây ra. Kết luận giám định là căn cứ quan trọng để đánh giá hành vi cố ý gây thương tích có đủ điều
được chính quyền giao cho sử dụng từ năm 1986 đến nay. Hằng năm gia đình tôi đều thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế sử dụng mảnh ao này. Nhiều lần gia đình tôi đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh ao, nhưng chính quyền địa phương đều từ chối, với lý do không có giấy tờ. Nay chính quyền xã có chủ trương bán đấu giá mảnh ao do gia
pháp huyện hoặc Phòng Công chức để làm thủ tục mới hợp pháp. Tôi xin hỏi việc lập di chúc trước đây của ông chú tôi có đúng không, di chúc đó có hợp pháp không? Nếu di chúc không hợp pháp thì để có một văn bản đảm bảo tính pháp lý cho việc thừa kế tài sản (miếng đất nói trên) cho con chú tôi thì phải tiến hành những thủ tục nào? Có phải như Phòng Địa
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Trước đây tôi là Chấp hành viên thi hành án cấp huyện được 10 năm, do bị kỷ luật đã miễn nhiệm chức danh Chấp hành viên trước ngày 01/01/2009. Hiện tại tôi được bổ nhiệm là Thư ký thi hành án được 1 năm. Vậy tôi có được hưởng truy lĩnh phụ cấp thâm niêm nghề hay không?
an giải quyết. Hôm chúng tôi lên xã giải quyết thì nhận được quyết định phạt hành chính mỗi người 500.000 đồng, sau khi năn nỉ và có thái độ nhận tội mức phạt giảm xuống còn 1.000.000 đồng cho 4 người vi phạm cộng với số tiền đã bị tịch thu (506.000 đồng). Tuy nhiên không có phiếu thu hay giấy tờ nộp phạt hành chánh mà công an xã chỉ nói và nhận
Thưa luật sư, hiện rất nhiều bạn đọc quan tâm việc khi nào thì cơ quan chức năng có quyền tạm giữ hành chính? Mong ông giải đáp cho bạn đọc hiểu rõ vấn đề này.
cảnh kinh tế thật sự khó khăn. Vì không thể ngồi không vì không có tiền để nuôi sống bản thân và trả tiền thuốc men cho người bị nạn nên tôi tìm việc làm cho em tôi trong khi em tôi đang liên quan đến vụ tai nạn thì có được không? Tôi viết sẵn tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn do xã chứng thực để tôi gửi các cơ quan pháp luật xem xét cho em
Tôi vừa được biết tin em trai tôi ở quê đang dính líu đến 1 vụ án và bị tạm giữ. Xin hỏi việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong những trường hợp nào? Thời hạn được tạm giữ tối đa bao lâu? Cơ quan tạm giữ có phải thông báo cho thân nhân người bị tạm giữ biết việc tạm giữ không?
Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
cùng gia đình tôi đi HongKong và năm 1996 về nước lại tiếp tục sinh sống ở mảnh đất đó. Tuy nhiên trước đấy nhà cậu tôi xây dựng lại trùm lên phần đất gia đình tôi ở, vì vậy khi mẹ tôi về nước xây nhà trên mảnh đất đó thì không xây hết 120m2 mà diện tích sử dụng là 80m2 (tính cả sân). Đến năm 2000 thì Ủy ban nhân dân phường Cửa Ông đề nghị tạm dừng
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
biên lai thu tiền của tôi họ vẫn không cho tôi nhận về. Trong quá trình giữ xe của tôi khoảng thời gain không có tôi ở đó tôi không biết họ làm gì với xe của tôi nhưng gây lên mất mát ít tiền mặt và nữ trang trong vì cùng toàn bộ giấy tờ tuỳ thân của tôi. Tôi có làm đơn tố cáo chủ nợ về hành vi cướp giật và chiếm đoạt tài sản của mình là đúng hay sai