tại Điều 5 Nghị định 26/2015/NĐ-CP. Tuy nhiên, theo trả lời của UBND huyện, ông Luận không thuộc đối tượng hưởng chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội vì không đủ 20 năm đóng BHXH. Ông
Tôi sinh năm 1958, tham gia công tác năm 1975 (công tác ở ấp), đến năm 1990 tham gia ở xã, chức vụ Trưởng ban Thanh tra nhân dân xã đến năm 1994, Chính phủ quy định không còn chức danh này hưởng phụ cấp như các ngành khác. Năm 1995 tôi được điều động giữ chức vụ Trưởng Ban Lao động-Thương binh xã hội xã, được hưởng phụ cấp như trưởng ngành khác
Cử tri tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Bộ Nội vụ sớm sửa đổi, bổ sung Nghị định 92/2009/NĐ-CP theo hướng quy định số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo tỷ lệ dân số để phù hợp trong công tác quản lý, vì hiện nay số cán bộ chỉ chênh lệch từ 1 đến 2 người, trong khi đó số dân giữa xã, phường, thị trấn chênh lệch từ hàng ngàn đến chục ngàn người. Ngoài
Bố tôi làm chủ tịch UBND xã (chủ tài khoản), chú ruột tôi (em trai của bố) làm chỉ huy trưởng quân sự xã, chú rể tôi (lấy em gái bố tôi) là chủ tịch hội nông dân xã, tôi là con gái làm cán bộ văn hóa thông tin xã, cùng công tác tại một xã. Xin luật sư cho biết có quy định cụ thể nào liên quan tới việc làm chứng từ chi tiền ngân sách Nhà nước
Ông Phan Tiến Hải tham gia công tác cấp xã tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 1/1985. Ông Hải được cấp bằng trung cấp Lý luận Chính trị năm 1996 và bằng Trung cấp Tài chính - Tiền tệ năm 1999. Tháng 8/2007, ông Hải giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND thị trấn Bát Xát, hưởng lương bậc 2 hệ số 2,45 thì được điều
Theo tôi được biết thủ tục làm giấy phép đăng ký kinh doanh chỉ cần tờ mẫu đăng ký cấp giấy phép kinh doanh và chứng minh thư nhân dân là đủ nhưng tại nơi tôi ở lại yêu cầu có thêm hợp đồng thuê cửa hàng nơi đăng ký kinh doanh, như vậy có hợp lý không. Vì chủ cửa hàng tôi thuê ở xa và chỉ có hợp đồng viết tay, tôi rất khó khăn trong việc làm
theo. Vậy thời gian tôi tham gia bộ đội và làm chủ nhiệm HTX nông nghiệp có được cộng nối thời gian đóng BHXH không? Trình tự, thủ tục như thế nào xin luật gia cho biết. Do không tiếp tục tham gia BCH Đảng ủy, vậy tôi có được chuyển từ cán bộ sang công chức xã không? Tôi tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Huế năm 2007 chuyên ngành kinh tế, nếu được
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn ở tỉnh Hà Giang, hiện đang hưởng chế độ theo Nghị định 116. Tôi được cơ quan cử đi học. Vậy tôi được hưởng chế độ như thế nào khi đi học?
Tôi là bí thư Đảng bộ xã, đến nhiệm kỳ này không đủ tuổi để tái cử. Tôi muốn xin nghỉ hưu trước tuổi có được không. Chính sách của Nhà nước về vấn đề này, quy định cụ thể thế nào, xin luật sư cho biết?
Tôi có cháu học trung cấp văn hóa (chuyên ngành thanh nhạc). Năm 2014 được chủ tịch UBND xã ký hợp đồng lao động (có thời hạn 1 năm) làm cán bộ văn hóa - thông tin tại UBND xã. Chế độ tiền công hưởng 85% ngạch trung cấp (1,86) có tham gia đóng BHXH và BHYT. Vậy trường hợp lao động hợp đồng của cháu nhà tôi nêu trên có đúng thẩm quyền và chế độ
Tôi công tác ở Tây Nguyên được hưởng phụ cấp khu vực 0,5%. Năm nay là năm thứ hai tôi chưa nghỉ phép để dành tết này về thăm bố mẹ. Tôi muốn luật sư nói cụ thể hơn về chế độ nghỉ phép và việc Nhà nước hỗ trợ cán bộ nghỉ phép theo quy định mới.
còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi;
Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận (mặc dù Chính phủ đã giao Bộ Y tế xây dựng Danh mục dị tật và các bệnh hiểm nghèo để xác định
Hiện nay, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục còn băn khoăn về chính sách, trợ cấp và thu nhập, như như cán bộ quản lý giáo dục chưa được hưởng phụ cấp thâm niên và phụ cấp ưu đãi, bảo mẫu các trường phổ thông chưa có chính sách lương và BHXH, giáo viên các trường giáo dục chuyên biệt thu nhập quá thấp.
xin phép cho tôi hỏi một vài vấn đề 1. Cán bộ nguồn là gì?. quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ nguồn?. Cán bộ nguồn do huyện điều động về xã có phải là công chức nhà nước không và đã trong biên chế nhà nước chưa? 2. Nếu tôi muốn thăng tiến từ cán bộ nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn lên các cấp cao hơn thì cần có những yếu tố gì?. 3. Tôi đang
Chí Minh cấp. Theo công văn số 3692-CV/BTCTW, ngày 31/10/2012 và nay có công văn số 7120-CV/BTCTW, ngày 28/7/2014 bổ sung một số nội dung về việc xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị. Vậy trong trường hợp này tôi có được thực hiện theo công văn trên không? Xin luật sư giải thích giúp, hiện tôi đã có băng đại học
Xin luật gia cho biết về chính sách đối với cán bộ xã phường làm công tác chuyên trách, công tác kiêm nhiệm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Nhất là cán bộ không chuyên trách làm trưởng thôn, các đoàn thể thì Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ nhằm động viên, khuyến khích họ gắn bó với công tác xây dựng NTM hiện nay
Xin hỏi trường hợp là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã mà đang hưởng lương hưu thì xếp lương như thế nào? Trường hợp cán bộ trước đây công tác ở xã hưởng sinh hoạt phí, sau đó làm việc ở cơ quan cấp huyện thì thời gian công tác ở xã có được tính là thời gian đóng BHXH không?
Từ tháng 1/11/1985, tôi được UBND xã cử đi học lớp y tá y học dân tộc do Sở Y tế đào tạo và cấp bằng. Tháng 1/1986, tôi được Trung tâm Y tế huyện giới thiệu về công tác tại Trạm Y tế xã. Đến ngày 31/12/1989, do giảm biên chế nên tôi đã phải nghỉ công tác, thời gian là 4 năm. Từ tháng 26/6/1993 đến 31/12/2010, tôi làm Phó ban Dân số-KHHGĐ xã