Kính gửi: Sở xây dựng tỉnh Phú Thọ Hiện tôi đang sở hữu 2 ô đất liền kề nhưng chưa có bìa đỏ, chỉ có Hợp đồng chuyển nhượng sử dụng đất nên không thể hợp thức 2 ô đất trên thành 01 ô được, thời gian tới tôi xây nhà trên diện tích 2 ô đất ây. mong quý sở hướng dẫn cho tôi làm hồ sơ xin cấp phép xây dựng hợp lý mà không bị vi phạm. xin cảm ơn
Tôi xây dựng nhà từ tháng 6/2011 thuộc đất không tranh chấp mà không có giấy phép xây dựng. Nay tôi xin được cấp số nhà xin hỏi Quý Ban có được hay không ạ và có phải nộp phạt gì không. Xin Quý Ban cho câu trả lời. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Ban! Người gửi: Nguyễn Hòa Hiệp
quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ.
3. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ và khoản 3 Điều 19 của Luật Luật Sở hữu trí tuệ phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật
Tiến sỹ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, hành vi sử dụng nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu nhãn hiệu đó, sẽ bị coi là vi phạm pháp
Một dự án thành lập trường (với Bộ GD&ĐT) có tên là "Trường Cao đẳng ASEAN" và đã đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ, nay có một dự án khác đăng ký thành lập trường nghề (với Bộ LĐTB&XH) với tên gọi "Trường Cao đẳng nghề ASEAN" thì trường với tên gọi "Trường Cao đẳng nghề ASEAN" có bị cho là vi phạm nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ hay
Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
tự yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ:
+ Kiểm tra đơn về mặt hình thức và đưa ra kết luận về tính hợp lệ của đơn;
+ Kiểm tra hiệu lực của văn bằng bảo hộ yêu cầu chấm dứt;
+ Ra Quyết định chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ theo yêu cầu của người nộp đơn.
Trường hợp yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ do người thứ ba
chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ:
+ Kiểm tra đơn về mặt hình thức và đưa ra kết luận về tính hợp lệ của đơn;
+ Kiểm tra hiệu lực của văn bằng bảo hộ yêu cầu chấm dứt;
+ Ra Quyết định chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ theo yêu cầu của người nộp đơn.
Trường hợp yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ do người thứ ba thực hiện
.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối
đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông bao châp nhận/tư chôi châp nhân đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trương hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.
- Công bố đơn
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký được nộp tại Việt Nam, trong đó yêu cầu bảo hộ tại bất kỳ nước Thành viên nào của Hiệp ước PCT, kể cả Việt Nam (gọi tắt là đơn PCT có nguồn gốc Việt Nam) có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra
Chào Quý Ông Bà,
Trong phạm vi thông tin Quý Ông Bà nêu, chúng tôi xin trả lời như sau:
Nếu nhãn hiệu đó chưa được đăng ký tại Việt Nam thì Công ty của Quý Ông Bà có thể đăng ký nhãn hiệu đó tại Việt Nam, trừ trường hợp nhãn hiệu đó đã được công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai (02 tờ theo mẫu);
+ Bản sao thông báo đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ đại diện sở hữu công nghiệp do Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức;
+ 02 ảnh 3x4;
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết: 01 tháng kể từ ngày tiếp
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
, dân sự và hình sự. Trong đó chủ sở hữu công nghiệp có thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác như Thanh tra Khoa học và Công nghệ, Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199 Luật
doanh nghiệp có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền như Toà án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân các cấpxử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.Trong trường hợp cơ quan nhận được đơn yêu cầu xử lý xâm phạm của doanh nghiệp, nếu thấy yêu cầu xử lý xâm phạm thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan khác thì cơ
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được
Theo hướng dẫn của Bộ khoa học công nghệ thì trình tự thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân