Gia đình ông Quang được giao 0,8 ha đất để trồng lúa nước nhưng do hoàn cảnh gia đình khó khăn, vợ ông ốm nặng không có khả năng lao động, hai con còn nhỏ đang đi học nên hơn một năm nay ông Quang phải lên thành phố tìm việc làm để nuôi gia đình. Trong thời gian đó, diện tích đất được giao cho gia đình ông Quang phải bỏ hoang không canh tác. Vì
hợp đất thu hồi là đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn thì không được bồi thường về đất, người thuê đất công ích của xã, phường, thị trấn được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất do nhận giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản
các con phải đồng ý và kí vào biên bản bán đất không. Xin chân thành cảm ơn. ( vì nhà bà đã cũ và đổ nát nhưng con trai bà không nuôi bà và cũng không xây nhà cho bà , e bỏ tiền xây nhà cho bà thì anh vợ lại đuổi nên bà phải bán đất để làn nhà, ước tính được khoảng 40 tr đồng vì là đất nông thôn)
cùng thời điểm với ông đều được cấp đất. Riêng gia đình ông thì vẫn chưa. Nhiều lần gia đình ông gặp gỡ, yêu cầu nhưng cán bộ địa phương không thấy giải quyết. Bản thân gia đình ông nhà nghèo nên phải vay mượn tiền để mua đất ở. Nay tuổi cao sức yếu lại đi làm xa nuôi con ăn học. Một năm chỉ về được 1 lần. Khi ông đến xã P trình bày, xã P bảo sẽ trả
Gia đình tôi sống ở tphcm, muốn bán 1 nền đất ở hà nội thổ cư, có do được đền bù đất ruộng. Đứng tên bố tôi, nay bố tôi đã mất, 3 mẹ con tôi muốn ủy quyền cho người thân ở hà nội bán hộ có được không, và phải làm những thủ tục gì? Hiện ông bà nội đã mất. Chỉ còn bà ngoại.
Chồng tôi mất năm 2007, hiện tôi và 5 con gái đang sống trên mảnh đất 700m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không?
Ba mẹ tôi khi còn sống có viết một tờ giấy (có file đính kèm) để lại cho tôi toàn bộ đất và tài sản trong nhà cho tôi. Nay tôi muốn làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có được không? Trên tờ giấy đó có chữ ký xác nhận của hai người làm chứng. Nếu làm được, tôi có cần đi giám định chữ ký của hai người làm chứng đó không (vì một trong hai người
nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trong trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ. Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng
Tôi muốn li dị với chồng mà lại ngại chia đôi tài sản vì phần lớn tài sản là do tôi làm ra.Tôi có 2 căn nhà để cho 2 đứa con, đều do tôi đứng tên, tôi sợ li dị lại phải chia đôi phần tài sản của tôi dành dụm cho con nên cố nhịn nhục,nhưng chồng tôi cứ mỗi lần gây là đập phá tài sản của tôi,quá sức chịu. Hắn ỷ vào tôi đi làm nuôi hắn nên chỉ ở
Cha tôi (đã mất năm 1978) và mẹ tôi cùng làm chủ sở hữu một căn nhà ở quận 4, TP.HCM. Gia đình tôi có bốn anh chị em. Ông bà nội tôi đã chết, bên nội chỉ còn người cô (em của ba tôi) đang định cư ở Mỹ. Nay mẹ tôi muốn bán nhà thì có phải hỏi ý kiến của người cô hay không?
khi chết không để lại di chúc thì tài sản đó sẽ được chia theo pháp luật cho những người thừa kế.
Điều 676 Bộ luật dân sự quy định có 3 hàng thừa kế, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Điều luật quy định những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở
Vào năm 2001 tôi có nhận một cháu bị bỏ rơi về nuôi tên là Nguyễn Thị Trúc Linh, sinh năm 1995. Lúc đó tôi đã làm thủ tục nhập khẩu cháu vào hộ khẩu của gia đình tôi, với mối quan hệ mà tôi đã khai báo với công an xã là con để cháu được đi học. Tôi nuôi cháu được khoảng gần 3 tháng thì mẹ của cháu về bắt cháu lại và dẫn đi đâu, đến nay tôi cũng
Giấy tờ nhà tên bố mẹ, chỉ có 01 người con nhưng bố mất chưa cập nhật trên giấy tờ nhà. Nay mẹ muốn bán nhà. xin cho hỏi phải làm những thủ tục gì? Tôi có phải lập tờ khai thừa kế cập nhật lại giấy tờ nhà trước khi bán không?
khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành
. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế
gái và con cái bác ấy có nghĩa vụ trả lại cho chồng tôi số tiền ấy như thế nào. Chúng tôi chỉ có bằng chứng là giấy chuyển tiền mang tên bác ấy, ngân hàng cũng có xác nhận. Giữa chồng tôi và bác ấy có thương lượng qua lại vấn đề giá cả và tiền bạc bằng điện thoại điện thoại mất hết tin nhắn cũ. Sau thời gian tang lễ đã 4 tháng nhưng gia đình họ lại
, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng
dân sự, về người thừa kế theo pháp luật thì: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”. Do đó hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn gồm: ông bà ngoại của bạn, (nếu ông bà ngoại mất trước mẹ bạn thì không có quyền thừa kế), bố bạn và 4 anh chị em bạn.
Từ những nhận định trên có căn cứ
tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ
tám tuổi trở lên hoặc có người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì được cử một người trong hộ làm chủ hộ.
Những người ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.
2. Nhiều hộ gia đình ở