Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Tôi có gửi đơn yêu cầu thi hành án dân sự. Sau khi Tòa án tuyên án bên bị đơn phải bồi thường thiệt hại toàn bộ khoản chi phí mai táng chồng tôi là 100 triệu nhưng đến nay bên bị đơn chưa bồi thường và tôi có gửi đơn yêu cầu thi hành án nhưng gia đình người bị đơn cũng rất khó khăn với lại tôi cũng mất đi người chồng. Vậy bị đơn dù như thế nào
Điều 78 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng. Nhưng Luật Thi hành án dân sự năm 2008 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chưa nói rõ trường hợp người phải thi hành án dùng tiền lương, tiền công, tiền
số tiền 2.000.000/tháng. Vậy xin hỏi, khoản tiền tuất nuôi dưỡng này có được coi là thu nhập hợp pháp để khấu trừ đảm bảo thi hành án không? Nhà đất của anh A nhu vậy có kê biên, bán đấu giá để đảm bảo THA được k? Nghề cắt tóc của anh A rất khó để xác định thu nhập. Vậy nên áp dụng biện pháp cưỡng chế nào để thi hành án cho phù hợp?
nhận đã thi hành án. Hỏi vậy nếu tôi và bên nguyên đơn tự thỏa thuận và yêu cầu Chấp hành viên xác nhận thì có phải chịu phí thi hành án không? Nếu có thì phí là bao nhiêu.
được nhà thì tôi trả tất cả. Vậy cho tôi hỏi: 1/ Tôi có xin khất khoản nợ này khi bán nhà trả được không? 2/ Hiện tại tôi không có khả năng chi trả thì cơ quan thi hành án có kê biên tài sản và có niêm phong nhà tôi không? (Vì vợ chồng tôi chỉ có tài sản là căn nhà này?)
cần tiền lãi chỉ cần lấy tiền gốc, nếu em kiện ra toà thì em cần hồ sơ gì, giấy tờ gì, phải mất bao nhiêu tiền án phí? Nhưng em có lấy lại được tiền không, vậy người mượn sẽ thanh toán cho em như thế nào?
thôi, mà nhà và đất thì giá trị lớn hơn 50tr rất nhiều. Vậy, e xin hỏi là tòa án làm vậy có đúng ko, gia đình e chỉ vay tiền để làm ăn kinh doanh thôi chứ ko phải lừa đảo hay vay tiền để làm việc phi pháp gì.
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Theo phản ánh của bà Hồ Thị Phượi, chủ doanh nghiệp tư nhân Tiến Lợi chuyên kinh doanh hàng nông sản, chế biến hạt điều và bán nhân điều qua sơ chế tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Từ năm 2011 đến nay, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về tài chính và bị phạt chậm nộp thuế. Vừa qua, cơ quan thuế đã có quyết định cưỡng chế thuế qua tài khoản ngân hàng
Tháng 01/2008, ông X không xin cấp phép xây dựng nhưng đã tiến hành xây nhà ở tại phường B và bị cán bộ quản lý xây dựng của phường lập biên bản ngừng thi công xây dựng công trình, yêu cầu ông X tự phá dỡ. Tuy nhiên, ông X vẫn tiếp tục cho thi công, vậy cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý ông X như thế nào?
Trong quá trình phát triển của thành phố Lạng Sơn về phía bắc, quốc lộ 1A cũ đã trở thành đường đô thị trục chính nối thành phố với thị trấn Đồng Đăng, hai bên đường là một loạt các căn nhà cao tầng của các cơ quan, đơn vị và các hộ dân đã và đang được xây dựng. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển này, xuất hiện tình trạng họp chợ dân sinh
;
+ Người đang sở hữu hoặc sử dụng công trình thuộc diện phải phá dỡ theo quy định trên phải chấp hành quyết định phá dỡ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trường hợp không chấp hành thì bị cưỡng chế phá dỡ và chịu mọi chi phí cho công tác phá dỡ;
+ Người có trách nhiệm quyết định phá dỡ công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hậu quả do
ngày Quốc khánh 2/9. Ông K chợt nhớ ra rằng cách đây vài hôm, sau khi kết thúc buổi họp Đảng uỷ xã, ông T, Bí thư chi bộ xóm 4, nơi đang thi công xây dựng trụ sở trường mầm non xã đã nán lại và phản ánh rằng ông nghi ngờ giữa bên nhận thầu thi công và UBND xã có việc ăn chia khuất tất. Cụ thể là hạng mục san lấp mặt bằng trị giá gần 200 triệu đồng chỉ
Theo điểm b khoản 1 Điều 99 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 về Định giá lại tài sản kê biên quy định: Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản. Xin cho hỏi, đương sự có quyền được yêu cầu định giá lại bao nhiêu lần trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản kê biên?
Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi
Theo điểm c khoản 01 Điều 51 Luật Thi hành án dân sự 2008 tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận thì trả đơn. Nhưng theo Điều 104 trong trường hợp bán đấu giá không thành mà đương sự không yêu cầu định giá lại thì CHV ra quyết định giảm giá. Như vậy trong hai điều trên thì tài sản kê biên không bán được và bán đấu