Chào luật sư ! Em trước đây có ký hợp đồng vay vốn 3 bên với ngân hàng trong đó bà chị em là người sử dụng số tiền trên. Hiện nay do làm ăn khó khăn nên bà chị em không có khả năng thanh toán tiền cho ngân hàng và đã bỏ trốn. Ngân hàng đã khởi kiện ra tòa và em cũng đã trình bay đầy đủ thông tin như trên và yêu cầu Tòa án phát maĩ tài sản để
Gia đình bà Trần Kim Ngoạ (tỉnh Đồng Tháp) vay vốn theo chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Ngự để cho người con lớn đi học. Hiện người con này chưa có việc làm, nhưng gia đình vẫn trả lãi khoản vay đầy đủ. Vừa qua, gia đình tiếp tục vay vốn cho người con thứ hai đi học. Khi bà Ngọa đến
Tôi cần vay tiền của ngân hàng nên đã thế chấp mảnh đất của gia đình tôi. Tuy nhiên để hoàn thành thủ tục vay tiền ngân hàng yêu cầu tôi phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Tôi không biết về nội dung cũng như thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm. Vì vậy tôi xin hỏi về hồ sơ trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm ?
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
Xin chào đoàn Luật Sư. Tôi tên là Vũ Văn Thắng hiện cư ngụ tại khu phố 3 thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai. Hiện tôi có một việc nhưng không biết phải sử lý thế nào và thủ tục ra sao tôi mong các luật sư tư vấn cho tôi. Gia đình tôi có mua một mảnh đất tại khu phố 3 Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai, có giấy tờ mua bán sang tay do
đã gửi thông báo cho gia đình ông A đề nghị thu giữ mảnh đất đã thế chấp).Trong khi đó gia đình ông A vẫn muốn đồng hành cùng gia đình để trả ( như chỉ trả được tiền lãi phát sinh vào mỗi tháng ).
Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
Công ty A vay ngân hàng 2 tỷ đồng và thế chấp bằng quyền sử dụng đất trị giá 3 tỷ đồng , nay đã đến hạn trả nợ gốc 3 tháng nhưng công ty vẫn không chịu trả nợ , mặc dù công ty vẫn hoạt động bình thường và có tiền trong tài khoản . Ngân hàng đang tiến hành thủ tục khởi kiện. Hỏi ngân hàng có thể yêu cầu tòa án phong tỏa các tài khoản của công ty
nói rằng: nếu muốn lấy lại giấy quyền sử dụng đất thì trả số tiền là 130.000.000 đồng thì lấy giấy quyền sử dụng đất về. Lúc nói chuyện cũng có cán bộ ngân hàng trực tiếp làm hồ sơ cho vay và cán bộ ngân hàng này cũng cho là ông Huỳnh Hữu Hạnh phải chịu trách nhiệm trả số tiền mà ông Huỳnh Văn Quân đã vay. (ông Huỳnh Văn Quân vẫn còn có đất đai, nhà
trên đất.Tuy nhiên phía quy định ngân hàng không thể cho khách hàng rút QSD đất này được khi chưa tất toán vì ảnh hưởng đến tính khả mại của tài sản đang thế chấp (công trình trên đất). Theo tôi được biết trong các quy định của pháp luật có quy định về vấn đề này. Rất mong được Luật sư tư vấn làm cơ sở trả lời khách hàng về việc không được rút GCN QSD
Luật sư cho em hỏi: Ông A có một mảnh đất hiện đang thế chấp tại ngân hàng. Trong thời gian này, ông A đã ký hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất cho ông B nhưng chưa thông báo cho ngân hàng. Như vậy, hợp đồng đặt cọc nêu trên có hợp pháp không ạ?
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
giao khoán đất mang tên tôi được sự đồng ý của Giám đốc, nhưng không bằng văn bản). Nói thêm là lúc đó tôi chỉ là một nhân viên bình thường, mới vào làm được 02 năm, nay được Phó Giám đốc nhờ đứng tên sổ hợp đồng đất lâm nghiệp và ông ta còn làm sẵn hộ khẩu thường trú tại địa bàn đó luôn, làm tất các thủ tục vay, tôi chỉ việc là ký nhận tiền là xong
Trường hợp của gia đình em cũng xảy ra rất nhiều trên thực tế, hiện tại thường thì doanh nghiệp là bên vay tiền còn người có tài sản đứng ra bảo lãnh với tư cách là bên thứ 3, ngân hàng, bên vay và bên thế chấp tài sản để bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ.
Trường hợp bên vay không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình theo quy định của hợp
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
cho các con hay vợ không , nếu không chia thì vợ và các con phải làm thủ tục từ chối di sản thừa kế là mảnh đất 90 mét vuông ở trên thì mới vay được . Gia đình tôi đã chọn phương án là mẹ tôi và 2 anh em tôi làm thủ tục từ chối di sản thừa kế . Cho đến tháng 8 năm 2014 bố tôi tự nhiên đột ngột qua đời , không có di chúc . Tôi rất lo lắng việc mẹ tôi
quyền xử lý tài sản của người khác thông qua bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật;
Trường hợp của bạn, do đã đem tài sản thế chấp để vay tiền và đồng ý cho ngân hàng bán đấu giá tài sản. Do vậy, ngân hàng chính là “người có tài sản bán đấu giá”.
Theo quy định tại khoản 2 điều 37 Nghị định 17/2010/NĐ-CP, khi đã hết thời hạn đăng ký
tiến hành thủ tục mua bán sang tên theo quy định.
Hoặc theo quy định tại khoản 4 Điều 718 Bộ luật dân sự, đối với nhà đất đang thế chấp tại ngân hàng, bên thế chấp có quyền chuyển nhượng, nếu được sự đồng ý của bên nhận thế chấp.
Điều này có nghĩa là, anh có thể bán ngôi nhà đang thế chấp tại ngân hàng, nếu được sự đồng ý của ngân hàng.
Trình
Kính chào LS Tôi có mua một căn nhà đất của ông A với giá 220 triệu đồng, hợp đồng công chứng đã ký. Nhưng hiện nay ông A đã dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng. Hỏi: Tôi có kiện ngân hàng và ông A hay không? Nếu được thì kiện theo điều khoản nào?