Thời gian gần đây em gái tôi thường bỏ nhà về ở với mẹ, có lần mặt mày sưng tím. Em tôi phàn nàn do công việc làm ăn gặp khó khăn, chồng hay bia rượu, nhiều lần bị chồng đánh đập, chửi mắng, tình cảnh gia đình rất căng thẳng không biết giải quyết thế nào.
người chấp nhận nội dung thừa kế thì các bên được coi đã đạt được thỏa thuận về phân chia tài sản. Nhưng khi có tranh chấp, việc chia tài sản sẽ được xem xét lại theo các quy định của pháp luật về thừa kế.
3. Một người được hưởng thừa kế đang ở nước ngoài nên nếu có tranh chấp ra tòa, tòa án có thẩm quyền là TAND cấp tỉnh nơi có tài sản.
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
hết thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 2.4 mục I nghị quyết số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
, em bạn sẽ khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên hủy di chúc để chia thừa kếtheo pháp luật đối với phần tài sản của người cha, mẹ để lại khi chết.
Nếu di chúc hợp pháp, vào thời điểm di chúc có hiệu lực mà anh, chị, em bạn có người chưa thành niên, hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, thì mặc dù họ không được người mẹ lập di chúc cho
Ủy ban xã đề nghị can thiệp giải quyết ngày 7-1-2005 UBND xã với đầy đủ thành phần của các ban ngành trong xã triệu tập các thành viên trong gia đình tôi đến giải quyết xong không thể giải quyết được. Ngày 4-3-2005 , chúng tôi đệ đơn lên Tòa án tỉnh Ninh Bình đã giải quyết số tài sản trên được chia đôi (một nửa là của bố, một nửa là của mẹ). Số mét
Anh chị cho hỏi em làm ở công ty dịch vụ bảo vệ An Việt được 3 năm nhưng công ty không đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiêm y tế,vậy công ty có làm đúng hay không?
Trước khi Tòa án nhân dân thành phố M tiến hành xét xử vụ án hành chính của công ty cổ phần taxi V, Chánh án Tòa án thành phố M là ông N nhận được đơn tố cáo và đã xác định được sự thực Thư ký tòa án khi được phân công tiến hành tố tụng đã nhận hối lộ của bên bị đơn và người thân thích của bị đơn. Do vậy, ông N quyết định thay đổi Thư ký Tòa án
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
Tôi kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của TAND thành phố A (thuộc tỉnh B) theo đúng trình tự quy định của tố tụng và đã được TAND thành phố A thông báo việc kháng cáo, thông báo đã chuyển hồ sơ vụ án lên TAND tỉnh B, nhưng cho đến nay, tôi chưa nhận được thông tin gì của TAND tỉnh A. Xin hỏi, tôi phải liên hệ với cơ quan nào của Tòa án để được biết
Trường hợp trong vụ án ly hôn có tranh chấp về quyền sử dụng đất, người chồng và gia đình chồng khai đất của gia đình chưa cho vợ chồng, người vợ lại khẳng định đất đó gia đình chồng đã tách cho vợ chồng và yêu cầu được chia quyền sử dụng đất (chia đất). - Nếu Tòa án không chấp nhận yêu cầu của người vợ thì người vợ có phải chịu án phí dân sự sơ
Vợ xin ly hôn chồng và xuất trình một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên hai vợ chồng. Chồng khiếu nại cho rằng mình không xin cấp đất nên chính quyền đã thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tòa án có xác định đất đó là của vợ chồng không?