của cán bộ lúc bấy giờ nên khi giới thiệu tôi tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức về Đảng ghi nhầm là sinh ngày 2/2/1957. Khi tôi phát hiện là bị sai nên tôi có đề nghị sửa lại nhưng lãnh đạo đơn vị yêu cầu tôi phải đến đại sứ quán để sửa lại, nhưng vì đoạn đường từ nơi công tác đến đại sứ quán trên 500km nên tôi đành chấp nhận bảo lưu trong hồ sơ
Tôi là giáo viên THPT của tỉnh Sóc Trăng, được UBND tỉnh ra quyết định cử đi học cao học tại Đại học Cần Thơ từ tháng 5/2012 đến tháng 10/2014 Vậy trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? – Nguyễn Thành Lộc ([email protected])
Mẹ em là 1 giáo viên đầu tiên được chọn của xã Thạnh Trị sau năm 1975 để đi học lớp đào giáo viên cấp tốc đến năm 1976 mẹ em được Ty Giáo dục cấp bằng tốt nghiệp sư phạm cấp tốc. Sau khi chính thức được vào ngành giáo dục ngoài công tác giảng dạy trường mẹ em tiếp tục tham gia dạy lớp bổ túc đêm ở xã đến tháng 12 năm 1976 mẹ em được nhận giấy khen
(sau đây gọi chung là cơ quan, đơn vị của Nhà nước) được hưởng quyền lợi như sau: Được ưu tiên bố trí việc làm phù hợp với ngành nghề chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ; đào tạo, bồi đưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết phù hợp với công việc đảm nhiệm; được miễn thi tuyển, nếu chuyển ngành về cơ quan, đơn vị cũ hoặc chuyển ngành theo yêu cầu của cơ
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
tra môi trường lao động;
- Khám sức khỏe khi tuyển dụng;
- Khám sức khỏe định kỳ;
- Khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp;
- Giám định sức khoẻ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Bồi dưỡng bằng hiện vật;
- Các công trình phục vụ người lao động.
Thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp được quy định cụ thể như thế nào? Việc doanh nghiệp không công khai việc tuyển dụng lao động, không công khai việc khen thưởng và việc đóng BHXH có trái quy định không?
Doanh nghiệp chúng tôi là đơn vị xuất khẩu thủy sản. Đơn vị mới thay đổi lại bộ máy lãnh đạo nên nhiều vấn đề trong doanh nghiệp thay đổi, trong đó có quy định chế độ tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách khác. Những vấn đề này đã được thay đổi từ đầu năm nay nhưng không được công khai. Tôi xin hỏi có quy định nào quy định những vấn
kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tiếp công dân.
Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp công dân quyết định việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với người tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình theo hướng dẫn của Tổng thanh tra Chínhphủ.
Người tiếp công dân thường xuyên tại trụ sở tiếp công dân được hưởng chế độ
Theo quy định của Luật Tiếp công dân và Nghị định số 64/2014 ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp công dân thì người tiếp công dân được hưởng các chế độ chính sách sau:
Được hưởng chế độ bồi dưỡng theo quy định Nghị định này; được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tiếp công dân.
Thủ
Theo quy định của Luật Tiếp công dân và Nghị định số 64/2014 ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp công dân thì người tiếp công dân được hưởng các chế độ chính sách sau: Được hưởng chế độ bồi dưỡng theo quy định Nghị định này; được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tiếp công dân. Thủ trưởng cơ
sát nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp huyện; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện và cơ quan của các tổ chức chính trị - xã hội cấp huyện. - Địa điểm tiếp công dân cấp xã. - Địa điểm tiếp công dân tại cơ quan thuộc Chính phủ, đơn vị thuộc cơ quan thuộc Chính phủ; đơn vị sự nghiệp công lập. Đối tượng được hưởng chế độ bồi dưỡng khi tiếp công dân
điểm e, khoản 1, Điều 77 Luật Giáo dục như sau:
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có những chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học;
- Có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ;
- Có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai ([email protected])
theo Quyết định số: 52/QĐ-TTg. Thời gian tính hưởng hưởng là số năm còn lại sau khi đã trừ thời gian ở lực lượng vũ trang và ở phòng giáo dục. Nhưng tháng 7/2014, Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh lại có quyết định số 38/QĐ thu hồi lại tất cả sô tiền trên của tôi? Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ theo Quyết định số 52/QĐ-TTg hay không? Việc thu hồi
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Về điều kiện tính hưởng trợ cấp được áp dụng như sau:
Nhà giáo quy định tại Điều 2
phải có ít nhất 3 kỹ sư thuỷ lợi, trong đó có ít nhất 1 người có thâm niên công tác từ 7 năm trở lên, có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập do các cơ sở đào tạo của Bộ NN - PTNT cấp giấy chứng nhận. + Đối với hồ chứa có dung tích trữ từ 50 triệu m3 đến dưới 100 triệu m3, đơn vị quản lý đập phải có ít nhất 2 kỹ sư thuỷ