Vợ chồng tôi đang làm thủ tục ly hôn tại tòa án, chúng tôi có 1 con chung được 30 tháng tuổi. Vợ tôi muốn nuôi con và yêu cầu tôi hàng tháng phải cấp dưỡng 3 triệu đồng tiền nuôi con. Tôi không đồng ý với mức cấp dưỡng mà vợ tôi đưa ra vì tôi thấy không hợp lý. Tôi muốn hỏi về vấn đề cấp dưỡng nuôi con sau khi vợ chồng ly hôn được quy định như
Bạn cần chứng minh khả năng có thể chăm sóc nuôi con tốt nhất, theo quy đinh con nhỏ dưới 3 tuổi giao mẹ nuôi.
Ở đây ba đứa con của vợ chồng bạn đều trên 3 tuổi do đó do hai bên thỏa thuận, nếu không mỗi bên chứng minh khả năng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục con tốt nhất để Tòa xem xét quyết định giao cho ai nuôi con, người còn lại có nghĩa vụ
không riêng gì vợ!
2/ về con cái: Hai vợ chồng có quyền thỏa thuận giao con cho ai nuôi còn người ko nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng. Nếu ko tự thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Theo ý kiến của tôi thì mỗi người nên nhận nuôi một bé. Nếu vợ anh có thu nhập quá thấp thì ngoài nhận nuôi một bé anh có
Cháu có một số thắc mắc mong được các luật sư tư vấn giùm. Ba và mẹ kế lấy nhau được 13 năm và hiện giờ muốn ly hôn nhưng có một số vấn đề sau: 1/ Ba cháu có con riêng là cháu năm nay 17 tuổi và mẹ kế cũng có 1 con riêng năm nay được 12 tuổi. Nếu vậy khi ly hôn thì ba cháu có phải cấp dưỡng cho con riêng của mẹ kế không? 2/ Khi ly hôn thì
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
thông báo với mẹ và gia đình cháu. Mẹ cháu hiền tuy nhiên nhịn hoài cũng có mức độ nên đã gọi điện thoại đôi co với bã. Nói qua nói lại thì cháu ở ngoài cũng nghe được một số vấn đề : hình như là người đàn bà đó có hăm doạ mẹ cháu là mẹ cháu có muốn làm ăn ở con đường này không (đường từ sài gòn về lâm đồng), nếu muốn thì đừng lộn xộn với
- Trong vụ án ly hôn như bạn nêu thì đương sự (kể cả anh của bạn) có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ có liên quan cho tòa án cho yêu cầu của mình. Trường hợp anh của bạn không có chứng cứ về tài sản người vợ gửi ở ngân hàng thì có quyền đề nghị ngân hàng cung cấp chứng cứ đó, nếu vẫn không được thì anh của bạn đề nghị tòa án thu thập chứng cứ
…Người thân thích của người được giám hộ là vợ, chồng, cha, mẹ, con của người được giám hộ…”. Như vậy, sau khi vợ chồng chị ly hôn, thì cha đẻ của cháu bé là anh K sẽ là người có quyền và nghĩa vụ giám sát việc giám hộ tài sản của con. Trường hợp anh K không có điều kiện thực hiện việc giám sát việc giám hộ, thì có thể thỏa thuận cử người thân thích khác
và trong giấy chỉ có một chữ kí của chồng tôi. Chồng tôi cho rằng 30 triệu là nợ chung nên buộc tôi phải nhận 15 triệu tiền nợ. về phía Tòa án thì bảo rằng tôi phải cung cấp chứng cứ để chứng minh số tiền đó không thật nhưng tôi không còn chứng cứ nào cả nên Tòa đã xử tôi phải chấp nhận số nợ đó và tuyên bố mức cấp dưỡng là 500.000đ/ tháng. Xin
Xin hỏi luật sư nội dung như sau: Chị A và anh B ly hôn với nhau năm 2004. con gái sinh năm 2000. Sau khi ly hôn(2004) anh Tòa án buộc anh b cấp dưỡng 150.000 đồng mỗi tháng nhưng cho đến nay anh b không thực hiện nghĩa vụ. Vậy làm cách nào để anh b thực hiện nghĩa vụ này không. Việc nữa là chị a ra nước ngoài sinh sống và muốn đem con gái đi
tôi có nói với chồng tôi nếu muốn ly hôn thi trợ cấp cho con tôi mỗi tháng 3tr, và chồng tôi đã đồng ý. Nhưng khi tôi phát hiện sự việc trên, tôi không muốn ly hôn nữa. Nhưng chồng tôi vẫn một mực đòi ly hôn và nhắn tin hoặc điện thoại chửi tôi đòi ly hôn sớm. Chính vì thế tôi thay đổi trợ cấp và đòi trợ cấp 01 lần không nhận hàng tháng nữa, vì tôi
khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con
? Bên gây tai nạn đã đưa cho gia đình tôi 40 triệu để làm thủ tục mai táng. Cụ thể vụ tai nạn: lúc đó khoảng 20h anh trai tôi đang ngồi trên máy cày (công nông) chờ chị dâu đi tháo nước ruộng về, anh trai ngồi trên công nông đỗ ở vệ đường bên phải theo hướng đi về, bất ngờ bị oto 7 chỗ đâm vào đằng sau làm anh trai tôi ngã xuống bờ mương bên đương, anh
Trường hợp này bạn hỏi khá thú vị tuy nhiên một số thông tin bạn còn chưa nêu rõ như giấy chứng nhận mang thế chấp tại ngân hàng được cấp cho ai?
Thực tế thường khi giao dịch các bên chỉ thỏa thuận việc giữ lại một phần giá trị hợp đồng rất nhỏ để đảm bảo việc hoàn thành nghĩa vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà nên
Hỏi: Tôi và bà C cùng nhận chuyển nhượng một thửa đất của ông Q. Trên thửa đất này ông Q đã xây một căn nhà cấp 4 và gia đình chủ cũ đã mở lối đi cả ra hai mặt ngõ vẫn thường xuyên đi lại. Vì vậy chúng tôi đã chia đôi miếng đất mỗi người một bên, khi làm thủ tục chuyển nhượng theo đúng quy định của pháp luật và đã xin phép xây dựng. Trong quá
Năm 1986 gia đình tôi đi khai hoang vùng kinh tế mới và được Nhà nước phân mảnh đất hiện đang ở. Đến năm 2002 được chính quyền địa phương và UBND huyện đo và cấp bìa đỏ sử dụng với số diện tích là 350,5m2, liền dải đất này còn khoảng 600m2 là đất vườn tạp. Gia đình tôi cho nhà ông A đi qua vườn làm xưởng chế biến lâm sản. Tháng 10 năm 2015 gia
sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thỏa thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản
Mẹ đẻ của ông Phan Phúc Thịnh là vợ liệt sỹ, đồng thời là thương binh hạng 2/4, tỷ lệ thương tật 61%. Gia đình đã được xây nhà tình nghĩa. Trước đây, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, đối tượng như mẹ ông được miễn giảm 90% tiền sử dụng đất. Thủ tục miễn, giảm thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 10466/BTC-TCT ngày 8/9/2008 của Bộ