Ông Trần Thanh Hà ký hợp đồng giảng dạy tại trường THCS công lập từ tháng 10/2009, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10, đóng BHXH bắt buộc. Tháng 12/2012, ông Hà có quyết định tuyển dụng chính thức vào biên chế ngạch giáo viên trung học cơ sở, được miễn tập sự, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10. Tháng 10/2013, ông Hà nhận quyết định nâng
Ông Nguyễn Việt Bắc là giáo viên Trung tâm Tin học-Ngoại ngữ tỉnh Kiên Giang, hưởng lương ngạch giáo viên THPT. Ông Bắc đã có 9 năm giảng dạy (đã trừ 1 năm thử việc), vậy mức hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo của ông là bao nhiêu?
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Tôi công tác tại Phòng GD&ĐT từ năm 1990. Từ 1/1/2010 tôi được điều động về làm hiệu trưởng của một trường THCS công lập. Hàng tuần, tôi trực tiếp giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Hoàng Nam ([email protected])
Tôi công tác tại Trường THCS Ngô Sỹ Liên từ năm 2001 đến tháng 11/2010 thì được điều động về Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang. Tháng 8/2013 tôi được điều động về Trường THCS Trần Phú thì tôi có được bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ, thâm niên không? Khi tôi về trường THCS thì những năm tôi công tác tại Phòng GD&ĐT có được tính thâm niên không
Đến 1/8/2015 tôi đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không tính thời gian tậ p sự) tại một trường công lập để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên có người nói, 2 tháng nghỉ hè không được tính vào thời gian để được hưởng phụ cấp thâm niên. Như vậy, tôi bắt đầu được hưởng phụ cấp này kể từ ngày 1/8 hay 1/10/2015? – Trương Thành Long
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).
Tháng 9/2010 tôi chính thức được vào biên chế là giáo viên dạy Toán - Tin của một trường THCS. Tôi không phải thời gian tập sự vì trước đó tôi đã từng làm giáo viên hợp đồng được 3 năm. Theo quy định tháng 9/2015 tôi đủ điều kiện hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì đã có 5 năm trực tiếp giảng dạy. Trong cuộc họp đội đồng nhà trường, tôi đề nghị
8 năm. Tuy nhiên, tất cả chúng tôi chưa ai được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì lý do trước đó chúng tôi dạy ở trường bán công 5 năm không phải là trường công lập. Xin được hỏi Tòa soạn, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì là bao nhiêu phần trăm và cách tính cụ thể như thế nào? - Đặng Vân Anh
Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáo dục và Đào tạo hầu hết là cán bộ quản lý, giáo viên có năng lực được điều động từ các trường lên. Tuy nhiên, do không còn các khoản phụ cấp nên hầu hết các cán bộ này không mặn mà với việc được điều động. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Trọng đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét và có biện pháp giải quyết thực tế trên.
định nhưng tuỳ từng đối tượng mà được áp dụng một số quy định trong Bộ luật này. Chính phủ ban hành chính sách lương cụ thể để áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân.
Theo quy định của Luật cán bộ công chức 2008:
Điều 11. Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện
Tại đơn vị có ý kiến đoàn viên thắc mắc: Khi thu nộp đoàn phí công đoàn đoàn viên đóng 1% gồm lương và các khoản phụ cấp... thì theo mức lương cơ bản (VD: L3,00 + PC X 1%) = số phải thu, hay theo khoản tiền lương thực lĩnh đã trừ BHXH,BHYT (VD: L3,00 + PC - (BHXH+BHYT) X 1%)= số phải thu.
học tiếp lên cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học, đã bảo vệ luận văn thạc sĩ vào tháng 1/2012, đến tháng 7/2012 tôi nhận bằng. Hiện tại tôi đang làm việc tại Ban Tuyên giáo huyện (trải qua 6 tháng hợp đồng, 1 năm từ tháng 5/2012 đến 5/2013 là công chức dự bị hưởng mức lương 85%, hệ số 2,34). Từ tháng 5/2013, tôi vào công chức chính thức. Vậy chuyên
Nông nghiệp-Thủy lợi khu vực Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Ông Lập hy sinh ngày 15/10/1967 khi đang trên đường làm nhiệm vụ đơn vị giao, cùng với đồng nghiệp là bà Phan Thị Giao (hiện nay đã được công nhận là liệt sĩ). Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Đức đề nghị cơ quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét, giải quyết để bố ông được công nhận là liệt sỹ và được
chức ngạch chuyên viên năm 2010. Đến tháng 7/2011, chuyển tôi lên Phòng Kinh tế và Hạ tầng và được phân công bên mảng giao thông nông thôn, làm báo cáo hằng tuần. Đầu năm 2012, tôi lấy chồng và 1 tháng sau tôi mang thai. Công việc của tôi vẫn làm bình thường, đến tháng 4 năm 2012, không hiểu vì sao lãnh đạo cơ quan tôi không cho tôi làm việc đang làm
Bạn tôi công tác ở ngành N, được cơ quan cử biệt phái đến công tác ở vùng xa trong một thời gian để thực hiện công tác của ngành. Xin luật gia giải thích rõ hơn về quy định của pháp luật về điều động công chức đi biệt phái và các chế độ, chính sách đối với công chức, nhất là thời gian đi biệt phái ( tối đa là bao lâu )?
Tôi công tác ở xã thuộc huyện vùng cao. Với xã vùng cao thì cán bộ có bằng cấp cao thường ít mà chủ yếu vừa làm, vừa học thêm, chính vì vậy mức lương thấp hơn so với cán bộ xã vùng đồng bằng. Nay xin luật gia nêu rõ hơn vấn đề xếp lương đối với công chức cấp xã nói chung, nhất là vấn đề lương tập sự, xếp lương khi chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên
Tôi là cán bộ mới được thi vào công chức ở một cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Bộ ngành trung ương. Theo quy chế của cơ quan thì hàng năm công chức kể cả người đứng đầu đơn vị đến nhân viên trong cơ quan đều phải đánh giá kết quả công tác năm. Đây là cơ sở để xét nâng lương, nâng ngạch và bổ nhiệm cán bộ. Nay tôi rất mong luật sư cho biết
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Trần Văn Quyền, Đặng Đàm Thu, Hoàng Hữu Nhân đề nghị nên đưa CC cấp xã vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Nghị định nêu trên.