. Do khoảng cách quá gần chỉ khoảng vài chục mét, không còn thời gian để tránh nên bạn tôi đánh hẳn tay lái sang phần đường ngược chiều, dành hẳn phần đường của xe tải cho xe gắn máy chạy sai chiều có khoảng trống, khi đã lỡ chạy sai phần đường có thể chạy thẳng để tránh tai nạn. Nhưng không ngờ người lái xe môtô lại không tiếp tục chạy thẳng mà lại
mới sang đường. Khi sang đường vợ tôi đi chớm sang phần đường phía bên kia thì xảy ra tai nạn. Người gây tai nạn cho vợ tôi là một thanh niên khoảng 28 tuổi, đi với tốc độ rất nhanh vì trong trạng thái hưng phấn ( trúng bao đề), không đội mũ bảo hiểm nên sau khi sảy ra tai nạn đưa đi cấp cứu được 2 ngày thì chết. Còn vợ tôi sau khi tai nạn cũng phải
có chứng cứ chứng nhận, nên bây giờ tất cả anh em cùng cho là tài sản thừa kế của bố mẹ ông A để lại cho anh em ông A.” Tình huống như vậy phải xử lý thế nào? và trong trường hợp nào thì ông A có quyền được chia tài sản thừa kế? Thủ tục thế nào?
triển Cty. Và xin cho tôi hỏi luật thừa kế cổ phần của cty khi người mất như thế nào. Vợ người mất cùng đồng ý cho tôi thừa kế hay thay đổi tên pháp nhân để tiếp tục duy trì CTy. Kính mong LS Tư vấn giúp tôi. Nếu cần những thông tin bổ sung gì xin liện hệ. Trần Nguyễn Phi Anh email: [email protected] ĐT: 0909.532735. Hoặc LS có thể cho xin thông tin
Chào bạn.
Theo các quy định về thừa kế tại Bộ luật Dân sự, người chết không để lại di chúc định đoạt tài sản của mình, thì di sản của người đó sẽ được chia theo pháp luật.
Những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha, mẹ và con của người chết; hàng thứ hai gồm ông, bà, anh, chị em ruột của người chết
Thưa Luật sư! Tôi muốn hỏi trong trường hợp lái xe được thuê để điều khiển xe ôtô khách đã gây tai nạn chết người mà chủ xe không có mặt trên chuyến xe đó thì trách nhiệm của chủ xe trong trường hợp này là thế nào đối với bên bị nạn và bên người được thuê lái? trách nhiệm, hình phạt đối với lái xe?
đề này như thế nào nhờ luật sư tư vấn giúp tôi.Nếu bây giờ không bán được miếng đất đó vì thiếu chữ ký của bà tôi thì liệu sau này sau khi bà tôi trăm tuổi già thì khi đó muốn bán miếng đất fải cần đến 6 chữ ký của 6 người em của bố tôi hay không? Giấy đăng ký kết hôn của bố mẹ tôi vì lâu ngày đã không còn nữa. trước kia, bố mẹ tôi có đi xin trích
nhưng vẩn ở giữa tiêm đường, bạn em cũng kiệp thời đưa bà cụ vào bệnh viện,người nhà hai bên cùng có mặt cho đến khi bà cụ chết ,khi làm đám thì gia đình bạn em đã hổ trợ tạm thời 10 triệu phụ chi phí làm đám . Trường hợp này nếu hai bên thỏa thuận chi phí ổn thỏa và bên kia chịu làm đơn bải nại cho bạn em thì xin hỏi bạn em có bị truy cứu tránh nhiệm
được chính quyền cho phép xây dựng .Tất cả các con của bà L và các cháu của Bà vẫn sinh sống chung với bà L tại căn nhà trên : Đến năm 1977, bà L chết đi (không để lại di chúc), con của bà là ông D quản lý căn nhà trên, đến năm 1984, 2 người con của bà L là ông A,B vượt biên và định cư tại nước Anh cho đến nay (2009),còn các người con khác của bà là C
trong diện giải toả theo dự án xây dựng Cầu Rồng bắc qua Sông Hàn tại Q. Hải Châu. Tôi muốn hỏi quyền thừa kế của chị tôi và tôi có đi theo với căn nhà mới hay không? Khi làm lại sổ đỏ thì mẹ kế tôi có đồng đứng tên sở hửu với ba tôi hay không ? Và quyền thừa kế của chị tôi và tôi lúc đó sẽ như thế nào? Tiến trình giải toả hiện nay đến đâu thì tôi và
trai tôi còn 4 người con gái không có phần nào cả. Tôi rất thắc mắc về điều này bởi tôi được biết theo luật thừa kế thì tất cả mọi người con không kể gái hay trai, con đẻ hay con nuôi đều cùng thuộc 1 hàng thừa kế, có nghĩa là khi chia tài sản tất cả mọi người con đều được chia. Tuy nhiên điều này tôi chưa chắc chắn nên tôi muốn hỏi luật sư xem việc
Xin được hỏi: Gia đình sử dụng đất từ năm 1989 đất chưa được cấp GCNQSDĐ nhưng (có giấy cấp đất xây nhà của Hợp tác xã 1989), có giấy nộp thuế đầy đủ từ đó đến nay không tranh chấp. Do chưa có điều kiện làm thẻ đỏ thì ông và bà mất, nay các con muốn làm thẻ đỏ thì Phòng tài nguyên môi trường hướng dẫn phải đến VPCChứng làm thoả thuận phân chia di
con còn lại muốn chuyển hết tất cả đất và nhà mà cha tôi đứng chủ sở hữu sang mẹ tôi.Nhưng anh tôi là người đã được chia phần tài sản không chịu ký tên. Kính thưa luật sư cho phép tôi được hỏi: - Anh tôi không chịu ký tên để chuyển quyền sở hữu cho mẹ tôi.Chúng tôi phải làm cách nào để giải quyết sự việc này. - Thủ tục tiến hành như thế nào. - Cách
Thưa luật sư Thanh Liem Tôi kính nhờ luật sư tư vấn và giải thích một việc của tôi liên quan đến chia thừa kế như sau: Năm 2002, vợ tôi chết, 4 con riêng của vợ tôi kiện tôi để chia thừa kế khối tài sản gồm có: cổ phần của tôi trong nhà máy giấy, trạm xăng và 1 căn nhà tôi đang ở. TA tỉnh Đồng Nai trong khi mời hai bên lên hoà giải. Trong biên bản
nhân phẩm của mẹ tôi không? Và vậy cho tôi hỏi tôi có được chia đồng điều số tiền đó hay không? nếu nội tôi giờ không chia cho ai và nói rằng sẽ bỏ tiền đó vào ngân hàng hết thì sau này nội tôi chết đi số tiền còn lại trong ngân hàng có được chia cho tất cả người con không hay sao ?và ngôi nhà mẹ tôi với tôi ở bây giờ nội tôi nói là nhà thờ nhưng
trong di chúc mới được pháp luật chứng nhận vậy ?( Chẳng may mẹ tối chết trước thì tài sản đó do quyền của ba tôi ,ba tôi có thể cho người con trai của người vợ trước phải không ?) còn ba mẹ tôi không còn nữa thì tài sản đó là quyền sở hữu của hai chị em tôi hay là cũng có quyền của 2 người con của vợ trước nữa. Do mẹ tôi sợ nếu mẹ không còn nữa lỡ mẹ
Bà tôi năm nay 80 tuổi, còn khỏe mạnh, sồng một mình. Vào ngày 16 tháng 12 năm 2009 vừa qua, bà tôi đang ở nhà một mình thì bị người hàng xóm cầm dao nhọn vào hành hung (bà tôi bị thương 2 nhát vào mặt và hai nhát vào ngực) và được bệnh viện Đa khoa tỉnh xác định là bị thương tích 14%. Nhưng vào ngày 29/1/2010 vùa qua bà tôi đã chết do không có
quy định về thừa kế kế vị. Tức là trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
nhận di sản phải được lập thành văn bản. Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế (ngày người để lại di sản thừa kế chết).
Với quy định trên thì em bạn hoàn toàn có thể làm giấy từ chối hưởng di sản thừa kế, được cơ quan đại diện ngoại giao tại nước ngoài xác nhận. trong trường hợp thời hạn 06 tháng đã trễ, bạn có thể làm thủ
ra ở riêng từ lâu. Các người cậu nói nhà này chỉ ở chứ không bán bằng miệng chứ không có bất cứ loại giấy tờ nào để làm bằng chứng rằng nếu xây xong và ở được vài năm mà bà ngoại qua đời thì những người này sẽ đòi phân chia tài sản thì phải chia làm sao và trên thực tế tài sản chỉ là mảnh đất chứ không có nhà. Phần mẹ tôi thì có 3 người con tôi là