Tôi công tác tại công ty được 8 năm, loại hợp đồng không xác định thời hạn, đến 20/02/2009 tôi chấm dứt hợp đồng lao động với công ty (được sự thỏa thuận của hai bên, giám đốc nhất trí cho chấm dứt hợp đồng). Theo quy chế của công ty khi tôi còn công tác, chế độ tiền lương hàng tháng chỉ ứng 80% lương, đến hết năm tài chính Tổng công ty quyết
Công ty tôi có 1 nhân viên phải nghỉ làm 2 tháng không lương để dưỡng bệnh sau khi thực hiện ca phẩu thuật chân. Xin hỏi, BHXH sẽ thanh toán chế độ trợ cấp ốm đau cho nhân viên này như thế nào? Cách tính tiền trợ cấp thế nào? Hồ sơ cần những gì?
Theo quy định tại Nghị định số 85/2013 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp quy định chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp như sau: Giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thực hiện giám định tư pháp; Người giúp việc cho người giám định tư pháp hưởng lương từ ngân sách
Tôi làm việc tại cty từ 01/10/2011 đến 01/12/2011 ký hợp đồng 1năm, đến 01/12/2012 ký hợp đồng 2năm. Ngày 14/08/2013 tôi làm đơn xin nghỉ BGĐ cty quyết định đến 14/09/2013 cho tôi nghĩ. 1 tuần sau 21/09/2013 vào lãnh lương nghĩ việc. Nhưng cty hẹn đến 15/10/2013 mới trả sổ BHXH, vậy là thời gian trả sổ BHXH là 1 tháng, như vậy có đúng quy định
định tại Mục 1, điều 21, điều 31 Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
Điều 21
Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành từ một đến hai lần, vào tháng 2 - tháng 3 và tháng 8 - tháng 9.
Số lượng công dân nhập ngũ trong năm do Hội đồng bộ trưởng quyết định.
Việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành theo lệnh của Bộ trưởng Bộ quốc phòng
.
Thành phần hồ sơ
- Trường hợp nộp trực tiếp cho cơ quan BHXH:
+ Đơn đề nghị của người có sổ BHXH (Mẫu D01-TS).
+ Sổ BHXH (trường hợp hỏng)
- Trường hợp nộp hồ sơ thông qua đơn vị sử dụng lao động bổ sung thêm văn bản đề nghị của đơn vị sử dụng lao động (Mẫu D01b-TS)
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
Thời hạn giải quyết: Không quá 45
Tôi là bác sĩ tại một bệnh viện nhà nước. Ngoài thời gian làm việc 7h/ngày của 4 ngày 1 tuần, tôi tham gia trực 2 ngày 1 tuần với thời gian 24h/ngày như vậy tổng thời gian làm việc trong tháng là 28+ 48 = 76h/tuần. Mức lương tôi được hưởng là 2,34 x 1.050.000VNĐ + phụ cấp ngành 30% tiền trực 100.000VNĐ/24h Như vậy, cơ quan sử dụng lao động có
Người lao động (LĐ), không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, bảo hiểm y tế (BHYT) bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng LĐ có phải chi trả thêm khoản gì nữa hay không?
Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề để làm việc cho mình, thì có phải đăng ký hoạt động dạy nghề và có được thu học phí không? Trường hợp trong thời gian học nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách, thì có được trả lương không?
giam giữ, quản chế hoặc đã chấp hành xong hình phạt tù nhưng chưa được xóa án tích;
b) Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) hoặc đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
c) Bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân
2. Khi hết thời
khác (Khoản 1). Quá thời hạn quy định tại khoản 1, điều này mà người bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành bằng các biện pháp sau đây: a) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập hoặc khấu trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng; b) Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền
tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Thời gian tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc.
A. Khoản 1 Điều 10 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động quy định: nếu người lao động đến đơn vị để làm việc đúng thời hạn quy định mà phải nghỉ chờ việc thì người lao động được hưởng lương theo quy định tại khoản 1 Điều 62 của Bộ luật
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 83/2001/NĐ-CP ngày 09/11/2001 của Chính phủ về đăng ký nghĩa vụ quân sự thì những người chưa được đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm: người đang bị Toà án tước quyền phục vụ trong các lực lượng vũ trang nhân dân; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người bị phạt tù hoặc bị phạt cải tạo không giam giữ. Khi hết
Hiện nay tôi ở cùng với ba mẹ đều đã về hưu (cả 2 người đều nhận lương hưu ở phường). Tôi đang làm cho một công ty liên doanh. Trong quá trình học đại học, tôi đã vay ngân hàng theo hình thức hỗ trợ của nhà nước, tổng cộng là 24 triệu, thời hạn trả là năm 2011, hàng tháng tôi vẫn phải trả lãi là 120.000 đồng. Vừa qua công ty có cử tôi đi đào
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
Tôi làm việc tại một công ty cổ phần tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên đã được 6 năm. Vào tháng 3 năm 2011 tôi bị tai nạn lao động khi đang làm việc. Sau hai tháng đã điều trị ổn định thương tật và bệnh viện cho về nhà. Xin hỏi: 1.Chi phí điều trị thương tật cho tôi do ai chịu? 2.Tôi có được hưởng lương trong những ngày điều trị không? Lữ
Tôi sinh tháng 4/1954, trước đây công tác ở ngành ngân hàng rồi kho bạc liên tục từ tháng 10/1994 đến nay. Tháng 4/2014 tôi hết tuổi lao động nhưng thời gian công tác chưa đủ 20 năm. Nếu đơn vị ra quyết định cho tôi nghỉ việc thì tôi được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội như thế nào? nếu muốn được hưởng lương hưu thì phải làm sao?