tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên; khi được đặc xá không làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
b) Đã chấp hành hình phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định nhưng ít nhất là một phần ba thời
Con tôi phạm tội giết người và án tù là 8 năm, chấp hành hình phạt từ ngày 02/07/2010. Ngày 02/09/2014 đã được giảm án 11 tháng. Trong trại giam cháu chấp hành tốt, án phí và bồi thường dân sự đã thi hành xong. Cho tôi hỏi? 30 tháng 4 năm 2015 nhà nước có đặc xá không? Nếu có, con tôi có đủ điều kiện hưởng đặc xá không?
cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú;
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước quyết định.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo Điều 5 Nghị định số 76 năm 2008
Điều 5. Điều kiện của người được đề nghị đặc xá theo Quyết định về đặc xá của
Chào luật sư: Anh trai cháu bị bắt từ ngày 24/11/2011 và bị kết án trộm cắp tài sản quốc gia, phạt 8 năm tù giam đến nay đã gần 1/2 mức án. Anh ấy luôn chấp hành tốt quy chế cũng như nội quy của trại giam, tích cực học tập lao động, được xếp loại khá. Vậy mùng 2/9 năm nay có được đặc xá về với gia đình không ạ?
Tôi là bộ đội ở đơn vị làm nhiệm vụ trực chiến, đóng quân cách nơi vợ tôi ở gần 100km, nơi vợ tôi ở cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn. Tôi và vợ tôi thuận tình ly hôn, tôi đã nộp hồ sơ thuận tình ly hôn gồm: 1 đơn xin xác nhận thuận tình ly hôn; 1 sổ hộ khẩu photo công chứng của gia đình vợ, 1 giấy xác nhận đăng ký kết hôn của vợ chồng tôi; 1
Hai vợ chồng em đã đồng ý ly hôn và đã ký đơn. cho em hỏi hồ sơ ly hôn gồm những giấy tờ gì? Đơn xin ly hôn có cần phải công chứng hay không? Em và chồng có 1 con chung hiện đang được 17 tháng tuổi, em có công việc ổn định, vậy thì em có được quyền nuôi con hay không? 2 vợ chồng em đăng ký kết hôn ở BRVT, hiện đang làm việc và cư trú tại
Tôi và chồng tôi đồng ý cùng viết đơn ly hôn và đã gửi đến toà án nhân dân (chồng tôi là người đi nộp). Tòa án đã gọi lên để tiến hành hoà giải nhưng chúng tôi đã từ chối và yêu cầu cân có thời gian để suy nghĩ. Đến nay tôi muốn rút đơn. Vậy, tôi có thể rút đơn được khôg hay phải chồng tôi đi rút.
Sau một vài mâu thuẫn, anh chị tôi đồng ý cùng viết đơn ly hôn và đã gửi đến toà án. Sau một thời gian suy nghĩ lại, anh chị tôi hối hận và vẫn quyết định chung sống cùng nhau và muốn rút đơn xin ly hôn. Vậy anh chị tôi phải làm thế nào?
Do bạn không nói rõ vợ chồng bạn ly hôn theo thủ tục nào, thuận tình ly hôn hay ly hôn theo yêu cầu một bên, chúng tôi xin tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 90, Điều 91 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, hướng dẫn tại Mục 9, 10 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
cấp cứu, chính quyền địa phương phải can thiệp. Chị Thuỳ đã nhiều lần nhờ người thân, làng xóm khuyên can nhưng anh Trường vẫn không từ bỏ được tệ đánh bạc và hành hạ vợ con. Không thể tiếp tục duy trì quan hệ vợ chồng, tháng 8/2006, chị Thuỳ làm đơn đề nghị Toà án giải quyết cho ly hôn và xin được nuôi con. Anh Trường đồng ý ly hôn nhưng không đồng
nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và quyết định không kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử hình
thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án;
l) Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; nếu cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn”
Điều 312 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định về đơn yêu cầu Toà án giải quyết
người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng
có bằng. Các anh CSGT có nói nếu không có sẽ bị phạt 2,2 triệu đồng (1,2 triệu đồng phạt người điều khiển vì chưa có bằng, 1 triệu đồng phạt chủ xe vì cho người chưa đủ điều kiện mượn xe) và giữ xe 60 ngày. Tôi muốn hỏi bây giờ tôi phải làm những gì để có thể lấy được xe ra? Ngoài những giấy tờ bên phía CSGT yêu cầu tôi có cần thêm giấy tờ gì nữa
khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động.
- Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự.
- Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ.
Thứ nhất, tên gọi của pháp nhân phải có ngay từ khi pháp nhân được thành lập. Tên gọi đó phải đáp ứng cả 3 điều kiện: Bằng Tiếng việt, thể hiện rõ loại hình tổ chức, phân
động và không có tài sản để tự nuôi mình.
6. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.”
Bạn có thể tham khảo thêm các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 để biết thêm chi tiết.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì một công ty được gọi là Công ty mẹ con nếu thỏa mãn điều kiện sau:
15. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành của công ty đó;
b) Có quyền trực tiếp hoặc gián
Điều 84 luật dân sự quy định một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Ðược thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Theo