tiền để bù đắp một phần chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài, bao gồm chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi được giới thiệu làm con nuôi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuôi, xác minh nguồn gốc của người được giới thiệu làm con nuôi, giao nhận con nuôi và thù lao hợp lý cho nhân viên của cơ sở nuôi dưỡng.
3. Chính
khám bệnh, chữa bệnh đối vớicác đối tượng là sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng Công an nhân dân; người có công với cách mạng; trẻ em dưới 6 tuổi.
b) Được thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh
với người khuyết tật đặc biệt nặng;
b) Hệ số hai phẩy năm (2,5) đối với người khuyết tật đặc biệt nặng là người cao tuổi, người khuyết tật đặc biệt nặng là trẻ em;
c) Hệ số một phẩy năm (1,5) đối với người khuyết tật nặng;
d) Hệ số hai (2,0) đối với người khuyết tật nặng là người cao tuổi, người khuyết tật nặng là trẻ em.
Để được
Bạn đang muốn nhận cháu ruột làm con nuôi, thuộc trường hợp xin đích danh trẻ em Việt Nam làm con nuôi. Bạn cần làm hồ sơ gồm các giấy tờ, tài liệu: Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu do Bộ Tư pháp Việt Nam quy định); Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam; Bản điều tra về tâm lý, gia đình
đối tuợng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, bị ảnh hưởng chất độc hóa học, người mù có hoàn cảnh khó khăn và bệnh nhân phơng được cấp thẻ bảo hiểm y tế;
- Miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác theo quy định cho 100% trẻ em bị khuyết tật đang đi học;
- Triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và đạt chuẩn về phục hồi
.000 đồng/người/tháng (hệ số 2,5) đối với người khuyết tật đặc biệt nặng là người cao tuổi, người khuyết tật đặc biệt nặng là trẻ em;
- Mức 270.000 đồng/người/tháng (hệ số 1,5) đối với người khuyết tật nặng;
- Mức 360.000 đồng/người/tháng (hệ số 2,0) đối với người khuyết tật nặng là người cao tuổi, người khuyết tật nặng là trẻ em
có người khuyết tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó; - người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi. người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng là trẻ em, người cao tuổi được hưởng mức
Theo điều 23 Luật người khuyết tật, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau:
- Thực hiện biện pháp khám bệnh, chữa bệnh phù hợp cho người khuyết tật.
- Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật, phụ nữ khuyết tật có thai theo quy định
cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với trẻ em duới 6 tuổi bao gồm:
- Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh. trường hợp trẻ em chưa có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh thì phải có giấy xác nhận của uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của cha, mẹ hoặc người giám hộ;
- Danh sách hoặc giấy đề nghị cấp thẻ
khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng và công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.
- Lồng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế
vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ
Kết hôn đã lâu nhưng không có con, vợ chồng tôi nhờ một người em bên chồng mang thai hộ. Xin hỏi người mẹ trong giấy khai sinh của bé sẽ là tên tôi hay cô ấy?
đây cũng có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của nhà nước:
+ Cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án về hôn nhân và gia đình trong trường hợp do Luật hôn nhân và gia đình quy định;
+ Công
chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.
3. Sau khi kết thúc thời hạn thông báo tìm gia đình thay thế cho trẻ em theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật này, nếu trẻ em không được người trong nước nhận làm con nuôi thì Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ của người
Theo Điều 32 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi nước ngoài gồm có:
1. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi nước ngoài gồm có:
a) Các giấy tờ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này;
b) Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em;
c) Tài liệu