Kính thưa Luật sư! Em là quý, hiện đang là sinh viên và đang làm thêm cho 1 nhà hàng nướng và lẩu nhật bản tại kim mã, hà nội. nhà hàng này bắt đầu hoạt động từ khoảng 16/12/2011 và đến nay là hơn 1 năm nhưng chưa có tháng nào nhà hàng thanh toán lương theo đúng quy định. trong thỏa thuận hợp đồng của nhà hàng và nhân viên là ngày mùng 10 hàng
Anh tôi năm nay 25t đã có vợ và giao cấu với trẻ em 15t mà anh ấy không hề cố ý chỉ do ảnh có một chút rượu trong người và đã thực hiện hành viên ấy nhưng không thành công và bị gđ bên gái kiện và hiện nay anh ấy bị bắt không biết án phạt là nhiêu năm, xin các luật sư giải đáp cho em ?...Em cảm ơn.
đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em;
g) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm trăm
con dưới 12 tháng tuổi chứ không hạn chế người vợ yêu cầu ly hôn. Với quy định này, pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em.
Như vậy, khi con bạn dưới 12 tháng tuổi thì bạn không có quyền yêu cầu ly hôn mà chỉ có vợ bạn mớicó quyền nộp đơn yêu cầu ly hôn và toà án thụ lý đơn này là đúng luật.
dâm” trong trường hợp này.
Lưu ý, nếu tại thời điểm bạn có quan hệ tình dục với bạn gái mà bạn đã đủ 18 tuổi và bạn gái của bạn chưa đủ 13 tuổi thì dù bạn gái của bạn hoàn toàn tự nguyện quan hệ tình dục với bạn đi nữa thì hành vi này của bạn vẫn cấu thành tội “ Hiếp dâm trẻ em” theo quy định tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa
Chị tôi sinh embé nhưng anh rể tôi đi công tác nước ngoài nên không đi làm giấy khaisinh cho bé được. Tôi là dì (em ruột mẹ bé) thì có đi làm giấy khaisinh cho bé được không? Truc Linh Chan (trantruclinhhuongduong_12@yhaoo.com)
(PLO)- Người được nhận làm con nuôi gồm có trẻ em dưới 16 tuổi. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi. Bạn tôi 17 tuổi nhưng cha, mẹ đã mất. Nay cậu ruột bạn ấy muốn nhận bạn ấy làm con nuôi để lo chuyện học hành thì có được không (vì tôi nghe nói chỉ những người từ 16
khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con
/12/2013 (thay thế Nghị định 114/2006) thì không có chế tài “xử lý việc sinh con thứ ba” cũng như các văn bản, chính sách hiện hành không có bất kỳ quy định nào xử phạt người sinh con thứ ba, đặc biệt là khi tiến hành khai sinh cho trẻ.
Quyền được khai sinh cho trẻ là quyền đã được quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Do đó việc cán bộ
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc
Theo Điều 15 Luật Hộ tịch quy địnhtrong thời hạn 60 ngày kể từ ngày sinh con, cha hoặc mẹ có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con.
Trường hợp cha, mẹ không thể đăng ký khai sinh cho con thì ông hoặc bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em.
Công chức tư
chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) thì chị sẽ là người đứng tên trong Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cho con.
Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam được làm thành 03 bộ nộp tại Sở Tư pháp nơi chị cư trú. Theo quy định tại Điều 20 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam cho trẻ em gồm có các giấy tờ: a) Đơn xin
Em và người bạn đang muốn góp vốn để thành lập công ty . Xin Luật sư cho biết cách thức và trình tự, thủ tục thực hiện góp vốn của các thành viên trong công ty TNHH hai thành viên. Nguyễn Văn Hoạt, Hải Dương
Tôi có người em bà con định cư ở nước ngoài. Vừa qua khi về nước tạm trú tại nhà tôi (thành phố Bến Tre), nhưng không mai em của tôi gặp tai nạn, đã qua đời. Xin cho hỏi trường hợp của em tôi có cần đi đăng ký khai tử hay không? Liên hệ ở đâu và cần những giấy tờ gì?
lợi của bà mẹ và trẻ em trong quan hệ hôn nhân và gia đình)
2. Khi nào bạn có quyền ly hôn vợ?
Pháp luật chỉ hạn chế quyền ly hôn của người chồng khi người vợ đang mang thai nhưng người vợ lại không bị hạn chế bởi quy định nêu trên. Mặc dù người vợ đang mang thai nhưng họ vẫn có quyền yêu cầu Tòa án cho ly hôn, và Tòa án có thể chấp
Vợ chồng tôi vừa rồi có sinh em bé, vợ tôi có hộ khẩu ở Hà Nội và tôi hộ khẩu đang ở Hải Dương, sau khi sinh cháu gia đình nhà vợ có nhập hộ khẩu con tôi về Hà Nội. Tuy nhiên sau 1 thời gian chúng tôi về Hải Dương sinh sống, nguyện vọng của tôi là muốn chuyển hộ khẩu của con về Hải Dương để sau này tiện cho công việc học hành của cháu thì phải làm
Theo pháp luật hiện hành, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam, người nước ngoài thường trú ở Việt Nam thuộc trường hợp được nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước
, UBND cấp xã thông báo cho cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ để tiến hành đăng ký khai sinh cho trẻ. Cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em.
Họ, chữ đệm, tên của trẻ được xác định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ
;
- Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
- Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
- Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với
nhân dân cấp xã có trách nhiệm hỗ trợ để đưa người bệnh đi.
Khi đi khám bệnh, người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng. Trong điều trị được bố trí giường nằm phù hợp khi điều trị nội trú.
Luật cũng quy định một số trách nhiệm cho các bệnh viện, trừ bệnh