nước đã có các chính sách để hỗ trợ gia đình nghèo, khó khăn, chia thành nhiều nhóm đối tượng để hỗ trợ tiền mua thẻ BHYT. Hiện có tới 13 nhóm đối tượng được cấp thẻ miễn phí như: Trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo, thân nhân người có công, cán bộ xã, phường nghỉ hưu… Ngoài ra còn có 3 nhóm đối tượng được hỗ trợ một phần như người cận nghèo được hỗ trợ
người trong đó có 2 thẻ trẻ em dưới 6 tuổi; số người tham gia là 2 thì mức đóng của người thứ 1 là 621.000 đồng, mức đóng của người thứ 2 là 434.700 đồng.
chỉ đặt ra trong trường hợp giao con cho ai trực tiếp nuôi khi cha, mẹ đứa trẻ ly hôn theo Điều 93 Luật Hôn nhân và gia đình 2000.
3. Việc giao nhận con tại đâu theo quyết định của bản án đã có hiệu lực pháp luật sẽ do cơ quan thi hành án xem xét và giải quyết sao cho thuận tiện và êm đẹp nhất.
cha mẹ nuôi;
- Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
- Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật nuôi con nuôi:
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo
, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em) Điều kiện của hai cháu được nhận làm con nuôi: Theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi, trong trường hợp cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu ruột làm con nuôi thì người được
Cha tôi trước đây có nhận 1 người làm con nuôi đã khá lâu. Năm nay người đó 35 tuổi (không có giấy tờ xác nhận của chính quyền địa phương về nhận con nuôi. Cha tôi có khoảng 30.000m2 do cha tôi đứng tên trong quyền sử dụng đất được UBND huyện cấp. Năm 2009 cha tôi bệnh chết không để lại di chúc, gia đình tôi hiện có 5 người (mẹ và 4 anh em tôi
2011; trường hợp này giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài. Và nếu nhận hai trẻ em là chị em ruột làm con nuôi như đã nêu, thì trẻ em thứ hai được giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài.
Đối với trường hợp nhận nuôi con nuôi của anh, chị do chúng tôi không nắm rõ được hoàn cảnh nhân thân của người cho và người nhận
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi thì anh (chị) thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho trẻ em. Anh chị có thể nhận con riêng của vợ (chồng) mình làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Nuôi con nuôi
hạ cha mẹ nuôi hoặc có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi và trong các trường hợp quy định tại điểm 3 Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu Toà án ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi trong các
Pháp luật quy định như thế nào về thủ tục giải quyết việc công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của nước láng giềng cư trú ở khu vực biên giới làm con nuôi?
-CP để vận dụng pháp luật được chính xác, trong đó, cần đặc biệt lưu ý về vấn đề thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 28, Điều 37 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì thẩm quyền thực hiện việc thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh (đối với trường hợp trẻ em đã được đăng ký khai sinh, nay được nhận làm con nuôi người khác) và thẩm quyền thay
Vợ chồng anh Toan kết hôn đã hơn 5 năm nhưng không có con nên năm 2000 đã nhận cháu Minh, là trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi. Việc nhận con nuôi đã được đăng ký tại UBND phường, nơi vợ chồng anh Toan cư trú. Tuy nhiên đến năm 2002, vợ chồng anh Toan đã sinh được một cháu gái. Do muốn sinh thêm con trai mà vẫn bảo đảm mô hình gia đình chỉ có hai con
án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
Chúng tôi kết hôn đã được 12 năm, nhưng vẫn chưa có con, nên quyết định nhận con nuôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm những thủ tục nào để có thể nhận nuôi con một cách hợp pháp và vợ chồng tôi có thể đứng tên là cha mẹ trong khai sinh của đứa trẻ được không?
Theo Luật Nuôi con nuôi và Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì thủ tục giải quyết việc người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi được quy định như sau: Người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới của nước láng
Gia đình tôi muốn nhận con nuôi từ sự giới thiệu của trung tâm nuôi trẻ em mồ côi. Tôi hỏi sơ qua thủ tục thấy cũng rườm ra. Nay tôi muốn hỏi các thủ tục và hồ sơ của gia đình tôi xung quanh việc nhận con nuôi. Mong luật sư tư vấn.
Nếu anh/vợ anh vẫn còn giữ quốc tịch Việt Nam, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, anh chị có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Căn cứ theo Điều 31 của Luật này thì anh chị cần phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
+ Đơn xin nhận con nuôi;
+ Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ
Theo khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch số 41/ 2014/TTLT-BYT-BTC giữa Bộ Y tế và Bộ Tài chính ngày 24/11/2014 về hướng dẫn bảo hiểm y tế quy định như sau: “Trẻ em dưới 6 tuổi đến khám bệnh, chữa bệnh chỉ phải xuất trình thẻ BHYT. Trường hợp không xuất trình thẻ BHYT vẫn được hưởng quyền lợi của người tham gia BHYT nhưng phải xuất trình giấy chứng
thiết nhất cho công nhân và nhân viên? 9. Luật lao động việt Nam quy định bao nhiêu tuổi có thể làm việc được? độ tuổi thấp nhất? độ tuổi cao nhất? (Đối với trẻ em vị thành niên chưa đủ tuổi trưởng thành Nếu bố mẹ đồng ý cho con đi làm thì người lao động có thể làm việc ở độ tuổi nào?) Phụ nữ ở độ tuổi 30~40 có thể tuyển làm nhân viên được không? (vì ở