Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
Tôi đi Bộ đội tháng 02-1985, đi làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia từ tháng 05-1985 đến tháng 03-1988 thì được phục viên. Tôi đang làm việc tại Công ty CII có tham gia BHXH bắt buộc nên không được nhận tiền trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Cho tôi hỏi các thủ tục phải làm như thế nào để được cộng nối thời gian công tác trong quân đội
Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
đây tôi muốn bán ngôi nhà này đi để làm ăn nhưng sổ đỏ vẫn chưa có. Vậy xin hội luật sư cho tôi hỏi 1 số vấn đề sau: 1. Tôi có thể bán ngôi nhà này được không? 2. Mẹ tôi có thể thay đổi di chúc này được hay không? 3. Tôi muốn làm sổ đỏ thì cần có thêm những loại giấy tờ nào? Rất mong nhận được câu trả lời sớm của công ty.
có nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ là hoàn toàn hợp pháp, không trái với pháp luật và đạo đức xã hội. Pháp luật đã công nhận quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của bố mẹ bạn, các anh em bạn phải có nghĩa vụ tôn trọng ý chí của người lập di chúc được thể hiện trong di chúc, trừ trường hợp di chúc được xác định là không hợp pháp.
Di chúc của bố mẹ
Vợ hoặc chồng có quyền sửa đổi di chúc chung cho người khác hưởng di sản của phần mình nhưng không được sửa đổi phần di sản của người còn lại khi chưa có sự đồng ý.
Điều 663 Bộ Luật dân sự về di chúc chung của vợ, chồng quy định, vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung. Di chúc chung hợp pháp phải có đủ các điều kiện
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
sổ đỏ (mang tên bà cháu là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ trong di chúc không phải là của cụ và đòi đi thẩm định chữ ký. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản của cụ sẽ được
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Tại Điều 665 Bộ luật Dân sự có quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau:“Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 653 của Bộ luật này’’.
Căn cứ vào quy định trên, di chúc hợp pháp khi thoả mãn các điều
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Bố tôi mất vào năm 2008 và có để lại di chúc nhưng bản di chúc này không có chứng thực và cũng không có người làm chứng. Xin cho hỏi di chúc của bố tôi có hợp pháp hay không?
. Có một thư không ghi ngày tháng năm nhưng trong thư mẹ có viết mẹ để lại toàn bộ tài sản cho anh cả. Bức thư cũng không ký, chỉ là thư dặn dò thôi. Dù không có chữ ký nhưng chúng tôi đều biết đó là chữ viết của mẹ. Tôi muốn hỏi bức thư đó có được xem là di chúc không? Bởi vì xét về công lao đối với bố mẹ, anh đầu tôi là người có công nhất. Vụ
TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)
, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, bạn, với tư cách là người vợ sẽ được hưởng di sản thừa kế do chồng bạn theo quy định nêu trên với điều kiện:
+ Bạn không từ chối nhận di sản theo Điều 642 Bộ luật Dân sự.
“Ðiều 642. Từ chối nhận di sản
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản
tôi để lại (chiếm khoảng 430m2) và có kế hoạch đền bù giải phóng mặt bằng. Hai anh trai tôi nghe chị dâu xúi giục nên đã yêu cầu chia di sản thừa kế của bố mẹ. Tôi không muốn tài sản bố mẹ để lại bị chia năm sẽ bảy rồi bán cho người ngoài, tôi có đề xuất tiền đền bù sẽ chia cho ba anh em, nhưng anh chị tôi không chịu. Hai anh tôi tự gặp nhau trên Hà
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và