được bố tôi (đã mất ),ông nội đã mất thời kháng chiến,và bà còn nhận thêm một người con gái nuôi, Bố sinh ra tôi có 2 người vợ , bà cả sinh được 4 người con trai (3 nam là ba người chúng tôi đã dc cụ cho thừa kế ) và một người con gái (chị gái tôi) người vợ 2 của bố tôi không hôn thú sinh được 1 em gái đã dc bố tôi để lại một căn nhà tại hải phòng cụ
như sau khi di chúc có hiệu lực người khác có mưu đồ tranh chấp hay cưỡng đoạt thì pháp luật can ngăn như thế nào?...................................... Em xin cảm ơn luật sư trước!
trường hợp Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng;
+ Giấy tờ mua bán hoặc tặng cho hoặc thừa kế công trình xây dựng theo quy định của pháp luật đã được chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân;
+ Giấy tờ của Tòa án nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu công trình xây dựng đã có hiệu lực
1/ Nếu di chúc của ba bạn để lại phần di sản của ông ấy cho anh trai bạn va di chúc đó được lập một cách hợp pháp thì theo qui dịnh của pháp luật về thừa kế chỉ có phần di sản của ba bạn (50%) trong khối tài sản chung của ba và mẹ bạn là có hiệu lực pháp luật. Khi đó 50% di sản thừa kế còn lại của mẹ bạn( nếu không có di chúc) sẽ được chia đều
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Gia đình anh bạn tôi ( gọi tắt là anh A) có 5 anh em . khi ba của anh đó mất có để lại di chúc 1 căn nhà chia đều cho mẹ của anh A và 5 người con Như vậy theo di chúc thì phần của mẹ anh A là 50% có đúng không hay là chia đều ra 6 phần Mẹ của anh A bây giờ muốn để lại toàn phần của bà cho anh A thì phải lập ra di chúc hay hoặc muốn giải quyết
còn khoẻ mạnh. Sau nhiều lần họp gia đình và thống nhất như vậy nhưng 2 con trai út kiên quyết không nghe theo và muốn chỉ chia mảnh đất đó làm 2 và mỗi người hưởng 50% điểu này không đúng theo ý nguyện của ông bà. Hiện tại thì sổ đỏ do một người con trai út cầm và nhất quyết không đưa ra. Sổ đỏ mang tên ông bà. Vây luật sư tư vấn cho em thủ tục để
chiếu hết hạn). Bạn có quyền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Việt Nam theo quy định của pháp luật mà không phải đáp ứng một số điều kiện như đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Bạn có thể cung cấp Sổ hộ khẩu của gia đình để chứng minh bạn đang thường trú tại Việt Nam với văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
2. Hiện nay bạn vẫn
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
Gia đình tôi nhận chuyển nhượng mảnh đất hơn 200m2 từ năm 1990 của gia đình ông N bà S, và chỉ làm giấy tờ mua bán tay với nhau. Sau khi hai bên ký mua bán có gửi một bản để báo cáo UBND xã. Năm 1994 khi gia đình tôi định xây nhà trên mảnh đất đó thì gia đình bên bán không cho làm và nói giấy tờ viết tay không có hiệu lực và trái pháp luật. Năm
cho các đồng thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của ông H. Nếu muốn sang tên quyền sử dụng đất đó cho mẹ bạn thì mẹ bạn phải thỏa thuận với các đồng thừa kế của ông H về việc chuyển quyền sử dụng đất nêu trên. Trước hết, các đồng thừa kế của ông H phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định của pháp luật, sau đó mới thực hiện
1. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
theo quy định của pháp luật dẫn đến hợp đồng có khả năng bị vô hiệu.
Thứ hai, xét về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhà bạn. Điều 106 Luật Đất đai quy định điều kiện là:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời
trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật Hôn nhân và gia đình; đồ dùng, tư trang cá nhân.
Quy định nêu trên chủ yếu xác định theo nguồn gốc và thời điểm tạo lập tài sản; đây là cơ sở để xác định mảnh đất là
mắc một số vấn đề như sau: - Tôi thực hiện việc mua bán đất hợp pháp thì việc văn phòng đăng ký trả lại hồ sơ có đúng không? Đây chỉ là tranh chấp nội bộ bên chủ đất thì tại sao tôi phải chờ đợi sự thương lượng không khả quan này - Tôi có thể khiếu kiện hay không? Cần thực hiện việc khiếu kiện này như thế nào? Nếu chủ đất không thực hiện hợp đồng thì
Di sản là tài sản của người đã mất để lại sẽ được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (gồm bố mẹ, vợ, con người có di sản) và mỗi người được hưởng giá trị ngang nhau. Bố bạn phải chứng minh được mình là con nuôi để được quyền hưởng di sản. Việc trong nhà thì các bên nên cố gắng giải quyết trên tinh thần thiện chí, nếu
Trước tiên tôi xin có lời chào trân trọng và xin trân thành cảm ơn tới luật sư. Tôi có 1 thắc mắc, rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Năm 1988 khi ông, bà ngoại tôi còn minh mẫn, ông bà có chia mảnh đất ra làm 4 phần cho 4 người con. nhưng bác cả, và bác thứ 3 không nhận, trả lại ông bà. Ông ngoại đã chia lai mảnh đất làm 2 phần
Luật sư thân mến, Ba mẹ tôi đã ở tuổi gần đất xa trời và có ý định làm Di chúc mong muốn ngôi nhà của ba mẹ tôi được con cháu dùng làm nhà từ đường, giao cho 2 người con quản lý, không được bán. Như vậy ba mẹ tôi phải làm Di chúc như thế nào để phù hợp với pháp luật, khi ra công chứng không có người làm chứng có được không? Rất mong Luật sư tư
Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp em Tháng 3 năm 2011 ông em mất lúc mất ông em không viết di chúc mà chỉ nói miệng là tài sản đất đai tùy bà em quyết định. Sau đó bà em muốn em lên ở với bà và lập di trúc trao tặng quyền sử dụng đất cho em do bà em đã già và không biết chữ nên có xuống UBND xã để nhờ bên tư pháp và trưởng thôn lập di chúc