Gia đình tôi có sử dụng một phần diện tích đất của vợ chồng anh chị tôi (có giấy chuyển nhượng từ tháng 5-2006 đến nay nhưng giấy này nhưng không có công chứng) Phần đất chuyển nhượng là phần sân nhà của anh chị tôi, lối đi vào nhà tôi nằm trên phần sân đó. Nay anh chị tôi bị thất bại trong công việc và bị ngân hàng phát mãi nhà, xin hỏi phần
về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và chị bạn sẽ chịu trách nhiệm hình sự tùy theo mức tiền mà chị bạn vay và các tình tiết khác, cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc sẽ đề nghị công an nước mà chị bạn đang định cư hợp tác dẫn độ.
Trường hợp chị bạn ở nước ngoài nhưng vẫn hợp tác với ngân hàng trong quá trình họ thu hồi nợ, có thỏa thuận
chuyển tiền, B chỉ công nhận là trong tài khoản của chồng (vợ) của họ (là C) có tiền chuyển về và đã rút tiền rồi tiêu rồi thôi. Và trả lại 5 triệu cho ngân hàng còn số tiền còn lại sẽ trả dần hàng tháng. Trong câu chuyện trên tôi muốn hỏi: - A có được bồi thường lại số tiền bị mất kia không? Ai là người phải bồi thường? Ngân hàng hay B? - Ngân
trên không chấp nhận cho em gia hạn tạm trú tại địa chỉ trên vì cho rằng em là người vi phạm pháp luật hình sự về kinh tế, nói chung là nói em nói chuyện láu cá trong khi em trả lới đầy đủ câu hỏi anh ấy hỏi.... Anh CA đó làm việc như thế là đúng hay sai? CA có quyền từ chối với lý do đó hay không? Vì hiện tại em đâu có mất quyền công dân đâu mà lại
đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất gồm có:
Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm;
Hợp đồng bảo đảm hoặc hợp đồng bảo đảm có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật;
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc các Giấy chứng nhận đã cấp qua
Tôi là bên A có ký hợp đồng mua bán đất (lô đất có giá trị trên 20 tỷ đồng) với một Công ty B, Công ty B thanh toán hợp đồng thông qua hợp đồng 3 bên giữa công ty B với ngân hàng và bên A chúng tôi. Thời gian thanh toán có hiệu lực từ ngày 22/01/2013, công ty B đã chuyển tiền vào ngân hàng nhưng hiện nay ngân hàng vẫn chưa thanh toán cho bên A
nghĩa đế quốc, ngân hàng là các tổ chức độc quyền, hợp nhất với các tổ chức độc quyền công nghiệp thành tư bản tài chính theo chức năng vốn có và tính chất của hoạt động nghiệp vụ.
Ngân hàng ngày càng phát triển, ngoài nhân hàng nhà nước còn có ngân hàng chuyên biệt như: ngân hàng thương mại, ngân hàng phát hành, ngân hàng đầu tư và phát triển.
Chị tôi đang tiếp cận nguồn vốn vay để kinh doanh, nhưng nguồn vốn này không phải của ngân hàng mà là của một công ty có vốn nhàn rỗi. Theo trình bày của công ty này là: họ đi thẩm định, nếu thấy tài sản đủ đảm bảo thì họ đồng ý cho vay. Xong họ ủy quyền cho một ngân hàng làm tòan bộ các thủ tục vay vốn với chị tôi (vì chức năng của công ty này
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Gia đình ông Nguyễn Văn Trung được cấp sổ đỏ 1 thửa đất tại Tổ 17, phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên. Ông Trung làm thủ tục thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, nhưng được trả lời, khu đất này nằm trong dự án quy hoạch khu dân cư. Ông Trung muốn biết quy định cụ thể về vấn đề này.
Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
bắt đầu thi công và chưa hoàn thiện. Vậy: HTX A có được thế chấp tài sản là công trình trên đất đó không? Cơ quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản này là cơ quan nào?
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Nhà tôi có một mảnh đất 90 mét vuông . Nhà tôi gồm bố tôi , mẹ tôi và hai anh em tôi , và cùng sống trong mảnh đất trên , bố tôi là chủ sở hữu . Năm 2013 Bố tôi làm ăn kinh doanh cần có vốn nên cả gia đình nhất trí để bố tôi đi cầm sổ đỏ tại ngân hàng để vay 600 triệu . Khi làm thủ tục ở phòng công chứng, Nhân viên công chứng có hỏi là có chia
Ngôi nhà là tài sản thế chấp trong giao dịch với ngân hàng, khi không trả được tiền vay, theo quy định về thế chấp tài sản, tài sản của bạn sẽ được xử lý để trả khoản nợ.
Khoản 6 Điều 2 Nghị định 17/2010/NĐ-CP quy định về người có tài sản bán đấu giá gồm: chủ sở hữu tài sản, người được chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản, người có trách nhiệm
Theo quy định Bộ Luật dân sự 2005, bên nhận thế chấp được giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở trong thời gian nhận thế chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Muốn bán ngôi nhà đang thế chấp tại ngân hàng, anh có thể thỏa thuận với bên mua nộp thay cho anh phần tiền mà anh còn nợ ngân hàng và giải chấp, sau đó nhận giấy chủ quyền để
Kính chào LS Tôi có mua một căn nhà đất của ông A với giá 220 triệu đồng, hợp đồng công chứng đã ký. Nhưng hiện nay ông A đã dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng. Hỏi: Tôi có kiện ngân hàng và ông A hay không? Nếu được thì kiện theo điều khoản nào?
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền