Tôi muốn được hỏi những yêu cầu về chương trình phương pháp giáo dục thường xuyên. Mong quý ban giải đáp? Trân trọng cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Ngọc Tuấn ( 17:10 04/01/2016)
Hỏi: Thầy Nam phụ trách công tác đoàn của Trường trung học cơ sở N. Nhằm tăng cường ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường bộ cho học sinh, thầy đã tổ chức các đợt ngoại khóa ngoài giờ lên lớp để các em sinh hoạt, bổ sung kiến thức pháp luật. Đây có được xem là một hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật không?
Hỏi: Vừa qua cô Hoa nhận được văn bản của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh. Là người được phân công phụ trách công tác hành chính kiêm nhiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của trường tiểu học H, cô Hoa đề nghị cho biết, đối với học sinh tiểu học thì có thực hiện nhiệm vụ này
trợ cộng đồng. Cụ thể:
- Hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm hoạt động với các cơ sở giáo dục, cá nhân và tổ chức khác trong việc thực hiện các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, chuyển giao khoa học – công nghệ.
- Thực hiện liên kết với các cơ sở giáo dục đào tào cấp văn bằng của hệ thống giáo dục Quốc dân theo đúng các quy định hiện hành
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên biên chế dạy văn hóa của một trường công lập thuộc Bộ Quốc phòng. Hiện tại chúng tôi hưởng chế độ lương công chức quốc phòng (mã ngạch lương: 15113). Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp và phụ cấp thâm niên hay không nhà giáo hay không? (gykhanhtoan@gmail.com)
Con em chúng tôi thuộc dân tộc rất ít người, vậy có được cử tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công an hay không? Xin cho biết, điều kiện và tiêu chuẩn cụ thể? – Cao Mạnh Thắng, tỉnh Lai Châu.
Ngày 10/9/2012 Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số: 29/2012/TT-BGDĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Theo đó tại Điều 2 Thông tư này quy định về nguyên tắc và yêu cầu tài trợ như sau:
Tài trợ cho giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục tại các cơ
Chúng tôi là phụ huynh học sinh của xã Sông xoài, có con em đã theo học tại trường THPT Hắc Dịch, vừa qua tham gia kỳ thi tốt nghiệp PTTH tại hội đồng thi THPT Phú Mỹ, huyện tân thành. Kết quả kỳ thi vừa qua có một số học sinh bị rớt tốt nghiệp do thiếu từ 0,1 đến 0,25 điểm. Qua tìm hiểu Quy chế kỳ thi tốt nghiệp PTTH năm 2015 của Bộ giáo dục
luật mới là mẹ em đã phạm vào "quốc sách" nếu muốn tiếp tục dạy phải bỏ con. Sau khi sinh 1 tháng mẹ em có giấy mời về phòng giáo dục và phát cho mẹ em số tiền là 2.100.000đ buộc rời khỏi ngành giáo dục. Mẹ em bị buộc ra khỏi ngành giáo dục với lý do là sinh con thứ 3. Vậy luật sư cho em hỏi là Luật Giáo Dục Việt Nam có luật nào là giáo viên sinh con
Xin quý báo cho biết quy định về công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục thế nào? Ngô Lan Hương (KĐT Văn Phú - quận Hà Đông)
Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?
Theo Luật phòng chống mua bán người đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 9, thông qua ngày 29/3/2011 được quy định như sau:
Điều 39. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ nạn nhân
1. Ủy ban nhân dân cấp xã đã tiếp nhận nạn nhân, cơ quan Công an, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển đã giải cứu nạn
Ông Trần Văn Dương công tác tại Trường Đại học Hoa Sen, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc dùng dấu chữ ký đóng lên văn bằng, chứng chỉ. Theo ông Dương, Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT quy định, trong trường hợp cần thiết, do khối lượng
Ngày 14/5/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định 49/2010/NĐ-CP về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.
Ngày 15/11/2010 Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ban
) chúng tôi được biết, hiện Bộ đang chủ trì soạn thảo Nghị định quy định cơ chế thu và sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục thuộc hệ giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015. Dự kiến, Nghị định sẽ được ban hành vào tháng 5-6 năm nay. Theo Điều 6 của Dự thảo Nghị định, trường hợp như sinh viên Nguyễn Thị Huyền sẽ được miễn học
Theo Điều 2 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định, đối tượng được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em:
1. Trẻ em là công dân Việt Nam được hưởng các quyền, thực hiện bổn phận theo quy định của Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Trẻ em là công dân Việt Nam trong thời gian sinh sống ở
thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014-2015 quy định các đối tượng được miễn học phí như sau: Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa; - Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật có khó khăn về kinh tế theo quy định tại khoản 1 điều 1 Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23