Hành vi vi phạm không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông thì bị phạt tiền từ 200.000 đến 400.000 đồng. Vừa rồi, do bất cẩn nên tôi chạy xe máy vượt đèn đỏ, bị công an giao thông huyện lập biên bản lỗi trên và bị thu giữ giấy phép lái xe 30 ngày. Sau đó, tôi bị xử phạt 300.000 đồng. Công an xử phạt vậy có đúng không
quyền sử dụng hợp pháp của mình để bảo lãnh cho B vay tiền của ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ, B không có khả năng thanh toán tiền gốc và tiền lãi, ngân hàng sẽ buộc A phải trả nợ thay cho B. Tức là ngân hàng có quyền được quản lý tài sản đã được A thế chấp, bảo lãnh cho B và có quyền phát mại để thanh toán khoản nợ của B với ngân hàng.
Nguồn
Gia đình tôi thế chấp nhà bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một công ty. Nay thời hạn bảo lãnh đã hết, công ty trây ì không trả tiền. Như vậy trách nhiệm của công ty thế nào? Ngân hàng có phát mại nhà của tôi không?”.
Bà Lê Thị Thơm (thomlethi@...) hỏi: Hành vi sử dụng rượu, bia khi lái xe ô tô sẽ bị xử phạt như thế nào? Cảnh sát giao thông được đứng ở đâu để xử phạt người vi phạm giao thông?
sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.”
Theo NQ số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17.4.2003 thì: “4. Về các tình tiết "gây thiệt hại nghiêm trọng", "gây hậu quả rất nghiêm trọng", "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng" quy định tại
Hỏi: Nhiều lần, tôi đi trên đường cao tốc thì thỉnh thoảng vẫn thấy một số người đi bộ trên đường. Theo tôi được biết thì Luật Giao thông đường bộ không cho phép người đi bộ đi trên đường cao tốc. Như vậy có đúng không? Nếu đúng thì mức phạt đối với hành vi này là như thế nào? Độc giả Quang Anh
Hỏi: Ông Đinh Văn Mạnh (dinhmanhceo@...) hỏi: Trường hợp xe chở vật liệu xây dựng rơi vãi trên đường gây mất an toàn giao thông có bị xử phạt không? Nếu có thì mức phạt như thế nào?
Hỏi: Ô tô của tôi đã được sử dụng nhiều năm nên màu sơn nhìn rất cũ. Tôi muốn thay đổi màu sơn cho ô tô mà tôi nghe nói làm như vậy sẽ bị xử phạt. Thông tin tôi biết có đúng không? Và nếu để không bị xử phạt, tôi phải làm gì? Độc Giả Trần Khang
Hỏi: Đường tôi đi là đường hai chiều. Khi tôi tìm địa chỉ đường thì bị chênh gần 500m. Vì ngại không muốn sang đường nên tôi đi ngược chiều. Và tôi đã bị CSGT xử phạt tới 400 nghìn đồng. Mức xử phạt như vậy thì có đúng quy định không? Độc giả Ngô Vinh
Hỏi: Tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội có biển báo cấm xe tải, nhưng tôi vẫn thấy có ô tô tải đi vào, gây ùn tắc giao thông. Phát hiện trường hợp vi phạm nêu trên, CSGT xử lý thế nào? Nguyễn Văn Tú (Từ Sơn, Bắc Ninh)
Điều 159 quy định về Tội kinh doanh trái phép như sau:
1. Người nào kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
trung ương trong 3 số liên tiếp và đài phát thanh hoặc đài truyền hình trung ương 3 lần trong 3 ngày liên tiếp. Sau 4 tháng kể từ ngày đăng, phát thông báo đầu tiên mà chồng chị không trở về hoặc có tin tức báo về thì tòa án sẽ họp xét đơn yêu cầu tuyên bố công dân mất tích của chị.
Sau khi có quyết định của tòa án tuyên bố chồng chị mất tích
Luật GTĐB Việt Nam năm 2008 quy định trên tuyến cao tốc chỉ có các phương tiện ô tô lưu thông. Thông thường khi bắt đầu vào tuyến đường đều có biển báo hiệu đường bộ cấm các phương tiện mô tô, xe gắn máy, xe ba bánh và xe thô sơ đi vào tuyến đường này.
Vì tuyến đường cao tốc chỉ dành riêng cho các phương tiện ô tô lưu thông, có
Hỏi: Mới đây, Báo Giao thông phản ánh trường hợp ô tô BKS 37C-094.47 chạy quá tốc độ quy định 38km, bị CSGT tuýt còi kiểm tra, nhưng tài xế không chấp hành mà quay đầu xe bỏ chạy. Sau khi CSGT dừng được phương tiện và kiểm tra thì phát hiện trong xe có ma túy đá và dao nhọn. Trường hợp này tài xế trên bị xử lý thế nào? Nguyễn Văn Dũng (Quận