Công ty tôi khi ký hợp đồng lao động với người lao động, trên hợp đồng lao động có ghi mức lương chính và các khoản phụ cấp lương. Vậy khi tính tiền làm thêm giờ cho người lao động thì tính theo mức lương chính hay tính theo tổng thu nhập ( lương chính + các khoản phụ cấp lương)? Tôi mong sớm nhận được hướng dẫn của Quý bộ.
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp mà giám đốc bắt buộc công nhân làm thêm giờ (từ 7h đến 9 giờ đêm), nếu công nhân không chịu làm thì bị nghỉ việc. Như vậy công ty có vi phạm pháp luật không?
Tôi là giáo viên cấp II, hiện trường tôi thiếu giáo viên vì có một giáo viên bị bệnh hiểm nghèo phải điều trị lâu dài ở bệnh viện và hai giáo viên nghỉ sinh con theo chế độ. Vì vậy một số bộ môn chúng tôi phải dạy thêm giờ cho một số giáo viên nghỉ, trong đó có cả giáo viên hợp đồng. Xin hỏi, trường hợp trên chúng tôi có được thanh toán làm
Hướng dẫn này của Bộ Tài chính giải đáp thắc mắc của một số bạn đọc về chính sách thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công làm thêm giờ của giáo viên.
Công ty em là công ty sản xuất nên phân công lao động làm việc theo ca, một tháng trả lương hai lần (một lần tạm ứng và một lần quyết toán). Tiền lương quyết toán phụ thuộc số ngày công làm việc thực tế. Vậy em xin hỏi: - Người lao động của công ty em thuộc đối tượng hưởng lương ngày hay lương tháng? - Người lao động làm việc theo chế độ 3 ca
Hiện tại tôi đang làm cho 1 doạnh nghiệp hàn quốc tại việt nam, ở công ty tôi có áp dụng quy định làm thêm giờ như sau: Mỗi người làm 8h/ngày, 1 tuần nghỉ 1 ngày t7 hoặc CN tùy sắp xếp CV Làm thêm giờ ko được quá 30h/tháng, 300h/năm (30h/tháng bao gồm cả giờ làm của ngày chủ nhật nếu trong tuần NLĐ làm cả t7 và CN, ko bao gồm thời gian làm ca
Chị M là công nhân của xí nghiệp may mặc phụ trách phần đứng máy, chị đang mang thai tháng thứ bảy. Gần đây, để đảm bảo thực hiện hợp đồng dịch vụ may xuất khẩu mà công ty đã ký kết với đối tác nước ngoài, lãnh đạo công ty quyết định huy động toàn bộ 100% công nhân đi làm thêm giờ, làm ca đêm, trong đó có cả chị M. Vậy quyết định của lãnh đạo
Công ty tôi có người đã đóng BHXH từ năm 1969 đến nay nên đã thừa năm đóng. Vậy xin hỏi, nay muốn làm hồ sơ hưu trí thì như thế nào? Người này hiện nay vẫn đang công tác. Vậy không có quyết định nghỉ hưu thì có làm sổ hưu được không?
Trường hợp bạn hỏi như vậy Bố của bạn đã đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí, do vậy khi đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí thì không thuộc đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Nếu đã hưởng hưu trí thì khi tiếp tục đi làm có giao kết HĐLĐ thì không phải tham gia BHXH và mọi vấn đề liên quan được thỏa thuận trong HĐLĐ
Tây Nguyên, tháng 12/1977 chuyển ngành làm việc tại Công ty cơ giới nông lâm nghiệp tỉnh Gia Lai – Kon Tum. Tháng 5/1995 nhận 6.072.000 đồng tiền trợ cấp mất sức một lần, với 22 năm 3 tháng đóng BHXH, tỷ lệ thương tật 61%. Với thời gian làm việc và đóng BHXH như vậy thì ông Vân có được hưởng chế độ hưu trí không?
Tôi nhập ngũ tháng 8/1970, đến 1976 được chuyển ra quân và được cử đi ôn thi đại học. Tháng 9/1976, tôi được học dự bị Đại học Nông nghiệp. Năm 1982 tốt nghiệp, nhận công tác tại Phòng Nông nghiệp huyện Phú Xuyên, hồ sơ do Phòng Tổ chức huyện quản lý. Năm 1992, tôi chuyển công tác lên Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Tây (cũ). Hồ sơ của tôi
Tôi là giáo viên công tác từ 10/1975 đến 01/9/2015 nghỉ hưu.Năm năm sau cùng hệ số lượng của tôi là 4,98 và vượt khung 12% ( tháng 10/2015 tôi đuoc nâng vuot khung 13% ) và 2 năm sau cùng tôi không có hương phụ cấp chức vụ vì không làm lãnh đạo và phải đóng BHTN ( trước đó không đồng BHTN vì làm anh đạo và hướng phụ cấp chức vụ 0,55). Xin hỏi
đã nghỉ việc thì sẽ nhận trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp ( thời hạn là sau 3 tháng nghỉ việc không có việc làm mới) và có thể nhận trợ cấp BHXH 1 lần với điều kiện sau 12 tháng nghỉ việc không tiếp tục tham gia BHXH sẽ được nhận trợ cấp BHXH 1 lần.
nghỉ hưu do bị suy giảm khả năng lao động) hoặc giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp (đối với người nghỉ hưu do bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp).
2. Đối với người lao động đang tham gia BHXH tự nguyện, người bảo lưu thời gian tham gia BHXH, người đang chấp hành hình phạt tù bao gồm:
- Sổ BHXH
hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp 0,7 trở lên:
- Người lao động đủ 50 tuổi trở lên khi có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò:
- Không quy định về tuổi đối với người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
- Đủ 55 tuổi đối với lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách cấp xã và có đủ 15
làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác
đoàn viên, thành lập Công đoàn cơ sở, bố trí cán bộ công đoàn chuyên trách tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.
3. Bảo đảm các điều kiện để công đoàn cơ sở hoạt động theo quy định tại Điều 193 của Bộ luật này.
4. Phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ, quy chế phối hợp hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của
Theo quy định tại khoản 1 điều 6 Bộ luật Lao động năm 2012, quyền của người sử dụng lao động như sau:
1.Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
2.Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
3
Tới tháng 8/2015, tôi đủ 55 tuổi và được nghỉ hưu theo chế độ. Tuy nhiên, do nhu cầu công việc, công ty vẫn muốn tôi làm việc tiếp tục. Vậy, để tôi tiếp tục được làm việc cho công ty thì cần những điều kiện gì ?