Chào Anh/Chị! Em tham gia bảo hiểm được hơn 1 năm rồi nghỉ việc vì em đi du học, nên chưa lãnh trợ cấp thất nghiệp. Vậy nếu sau này em về và xin rút BHXH 1 lần thì phần BHTN của em có được nhận luôn không ạ? Em đi 2 năm ạ.
Em muốn hỏi vấn đề bảo hiểm thất nghiệp như sau: Em ký hợp đồng lao động với 2 công ty thì sẽ đóng bảo hiểm thất nghiệp ở công ty nào hay mình được lựa chọn, thích đóng ở đâu cũng được ạ?
Xin hỏi, trước đây tôi làm hợp đồng tại cơ quan nhà nước vì vậy tôi có đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. Đến tháng 7/2019 thì tôi vào công chức nhà nước và từ đó không tham gia bảo hiểm thất nghiệp nữa. Đến tháng 02/2021 thì tôi nghỉ việc nhà nước và trên sổ bảo hiểm của tôi chốt thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp là 4 năm 10 tháng. Vậy
Cho hỏi: Theo quy định của pháp luật hiện hành thì trong thời gian bao lâu kể từ khi nghỉ việc công ty phải thực hiện việc chốt thời gian tham gia BHXH cho người lao động?
Hiện tại em đang làm việc cho 1 công ty về may mặc, tuy nhiên đang được nghỉ không hưởng lương, không biết đến khi nào mới đi làm lại. Em đã tìm được 1 công việc khác và công ty này yêu cầu ký hợp đồng lao động. Như vậy thì có được không ạ? Nếu khi hết dịch thì em vẫn đảm bảo đi làm tại 2 công ty được ạ.
Em nghỉ và nhận bảo hiểm xã thất nghiệp từ năm 2018 rồi nhưng chưa nhận được bảo hiểm xã hội. Từ 2018 đến nay thì giờ em có được nhận bảo hiểm xã hội 1 lần hay không?
quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động;
- Các thỏa ước lao động tập thể mà người sử dụng lao động tham gia;
- Việc trích lập, sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các quỹ do người lao động đóng góp (nếu có);
- Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;
- Tình hình thực
; bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; phòng, chống tệ nạn xã hội;
- Phạt tiền đến 100.000.000 đồng: đê điều; khám bệnh, chữa bệnh; mỹ phẩm; dược, trang thiết bị y tế; chăn nuôi; phân bón; quảng cáo; đặt cược và trò chơi có thưởng; quản lý lao động ngoài nước; giao thông hàng hải; hoạt động hàng không dân dụng; quản lý và bảo vệ công
Bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
b) Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội;
c) Ra nước ngoài để định cư;
d) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ
hiểm xã hội hoặc theo quy định tại Khoản 3 Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
- Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội;
- Ra nước ngoài để định cư;
- Người đang bị mắc một trong những bệnh
Căn cứ Khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2021) thì:
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc
tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
Điều này có nghĩa là tùy từng trường hợp cụ thể để xác định là họ có được nhận tiền trợ cấp thôi việc hay không.
Trân trọng!
Anh chị cho em hỏi trường hợp công ty phá sản thì ngoài tiền lương, BH thì công ty có trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ không ạ. Nếu có thì trợ cấp khoảng bao nhiêu tháng. Vì công ty trước đó không hề có quy chế hoặc thỏa ước tập thể gì cả.
Khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 (sửa đổi Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế 2008) quy định về nhóm đối tượng tham gia BHYT, theo đó:
Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Theo Khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2021) thì thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Khoản 2 Điều 46 Bộ luật này đồng thời xác định:
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Khoản 3 Điều 168 BLLĐ 2019 quy định "Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng
Liên quan đến hoạt động của Tạp chí Bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Ban biên tập cho hỏi: Nhiệm vụ và quyền hạn của Tạp chí Bảo hiểm xã hội được quy định thế nào?