giúp vướng mắc này cho gia đình tôi với ạ! Theo tôi được biết thì công văn Số: 08/2008/PL-UBTVQH12 Pháp lệnh sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh Dân số do chủ tịch Nguyễn Phú Trọng đã ký thì nội dung Điều 10 có qui định “Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ Qui định”, pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2009
gái ruột) ủy quyền cho "sử dụng toàn quyền". (HĐ ủy quyền được viết ngày 25/4/1999 nhưng đến ngày 12/5/2000 mới ra UBND xã công chứng). Hợp đồng sang nhượng giữa gia đình tôi và ông A có đem lên xã xin công chứng nhưng UBND xã có trả lời theo Luật mới, đất không có sổ đỏ UBND xã không được xác nhận nữa (những năm 1993 - 1995 xã vẫn công chứng đối với
xây dựng nhà kiên cố sống thành khu dân cư đông đúc và không nằm trong khu vực giải tỏa mặt bằng của nhà nước. hiện khu đất này đang được chính quyền quy hoạch thành khu giãn dân và đã có bản đồ quy hoạch khu đất thành đất giãn dân. tóm lại khu đất này đang được quy hoạch thành đất giãn dân ạ. Tôi nhờ các LS tư vấn những việc sau: - những rủi do khi
Trong hợp đồng giao khoán đất nhà em được khoán 10 năm sử dụng, được quyền SXKD(không vi phạm cây rừng), được quyền sang bán chuyển nhượng đất cho người khác.Anh cho em hỏi: bây giờ nhà em muốn cho thuê đất để xây dựng trạm phát sóng Viettel(không vi phạm cây rừng) thì có được đứng tên hợp đồng không?có cần làm thủ tục gì không? Mong anh tư vấn
nhận từ đất vườn sang đất vườn, tuy nhiên gia đình em thỏa thuận mua bán với số giá đất lúc đó là giá theo thị trường của đất ở. Hiện nay gia đình em muốn chuyển mục đích thì Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất địa phương có hướng dẫ và thông báo là nộp 100% tiền sử dụng đất, tương đương khoảng 150 triệu đồng. Tuy nhiên theo em được biết thì giấy
đưa ra tờ di chúc với nội dung ( sao khi tôi mất thì con tuôi trần văn quyền toàn quyền sử dụng phần đất ấy) tờ di chúc được lập năm 2003, và người bác đã viết đơn khởi kiện mẹ e ra tòa vì lý do là người cùng ba e ký tên trong việc mua bán chuyển nhượng,đòi nhà nước lấy lại quyền sử dụng đất y như ý nguyện trong tờ di chúc của nội e. Vậy e xin hỏi
Công ty tôi có một vấn đề liên quan đến việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất, kính mong Luật sư giải đáp giúp: Công ty chung tôi là Công ty TNHH Hai thành viên do các cá nhân góp vốn. Vừa qua có nhận góp vốn bằng quyền SD đất đất ở của thành viên công ty để làm văn phòng. Việc góp vốn bằng QSD đất được lập thành Hợp đồng, được công chứng theo
Trước hết xin gửi lời chào và cảm ơn tới các Anh/Chị luật sư của diễn đàn. Tôi đang có vấn đề về tranh chấp quyền sử dụng đất mong được tư vấn như sau: Năm 1989 Cơ quan nhà nước A có chuyển nhượng cho bà B mảnh đất ( có giấy tờ đầy đủ về việc chuyển nhượng đất ), tuy nhiên bố chồng bà B là ông C mang giấy tờ ra đăng ký quyền sử dụng đất và đứng
Nhân Dân Xã nhiều lần, xã cũng đã tổ chức hòa giải và ông bí thư cũng tìm nhiều nhân chứng sống chứng minh cho ông, nhưng gia đình tôi không chấp nhận vì rõ ràng gia đình tôi có giấy tờ sỡ hữu đất. Gia đình tôi cũng đã viết đơn lên Tòa Án Nhân Dân Huyện, tuy nhiên đã 6 tháng nhưng vẫn không có hồi âm. Xin luật sư cho tôi hỏi, với trường hợp trên, thì
Bác tôi không đồng ý ký vào biên bản họp gia đình phân chia tài sản thừa kế bằng miệng do Ông nội để lại. trong khi vào năm2003 bácđãlàm sổ đỏ 02 mảnh đất của chú và của bố tôi vào năm 2003. còn mảnh đất hương hỏa không làm vì bác trai muốn tôi về ở nên không cho làm sổ đỏ vì hoàn cảnh tôi đi làm xa nên hiện tại làm không ở nhà. Hiện tại xã có chủ
Pháp luật quy định như thế nào về Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác?
Tôi mua được 02 mảnh đất thổ cư cùng trục đường, cùng giá đất (đất cắm cho cán bộ công chức từ ngày trước) ở cách xa nhau hiện nay tôi đã liên hệ được người có thổ đất bên cạnh đồng ý đổi cho tôi để 2 mảnh đất của tôi về liền kề nhau. Vậy kính mong luật sư tư vấn giúp thủ tục chuyển đổi như thế nào?
của di chúc miệng:
Theo thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi hiểu rằng trước khi qua đời, ông nội để lại di chúc miệng. Liên quan đến di chúc miệng, quy định của pháp luật dân sự như sau: Trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng
Trường hợp thứ nhất: Nếu giữa bố mẹ và bạn không có hợp đồng tặng cho tài sản
Bố mẹ bạn vẫn đứng tên trên quyền sử dụng đất nên trường hợp này bố mẹ bạn vẫn có toàn quyền định đoạt đối với mảnh đất này, trong đó có quyền thực hiện ký bảo lãnh tại ngân hàng bằng mảnh đất mà không cần hỏi ý kiến của bạn. Bạn không có quyền đối với mảnh đất này
ra phòng công chứng nên bà nội và em ra UBND xã để lập hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Khi làm hợp đồng tặng cho thì trong phần thời điểm chuyển giao GCNQSDĐ và thời điểm chuyển giao đất thì cán bộ làm hồ sơ lại không ghi vào, bà nội không biết chữ nên đã lăn tay, nhưng dấu rất đậm nên không thấy rỏ được dấu vân tay, hồ sơ nộp thuế thì tờ khai
Bây giờ bà ngoại em muốn sang phần tên mảnh đất do bà ngoại em đang đứng tên cho mẹ em,mà ba với mẹ em đang có chuyện lục đục,nên mẹ em muốn khi ly hôn thi mảnh đất đó vẫn thuộc về mẹ em,tức là không muốn mảnh đất đó la của chung của 2 vơ chồng.
mang tên bố cháu, đang trong quá trình làm sổ đỏ thì Cô cháu từ xa về bảo là đòi chia đất. Nhưng bố cháu không đồng ý và Bố cháu cũng hỏi ý kiến của bà thì bà vẫn đồng ý cho đất bố cháu. Thưa Luật sư cho cháu xin hỏi những câu hỏi sau: 1. Bố cháu có được phép đứng tên làm sổ đỏ hay không? Khi cháu ra xã hỏi địa chính xã thì họ bảo là làm cho bà trước
Em muốn hỏi là bây giờ gia đình em muốn sang tên quyền sử dụng đất thì phải chịu những loại thuế và chi phí gì? mà mảnh đât đó do ông nội em đứng tên chủ sở hữu và bây giờ muốn chuyển quyền sở hữu cho bố em.
Mẹ cháu đơn phương mang sổ đỏ của gia đình (sổ đỏ cấp cho hộ gia đình) ký kết hợp đồng thế chấp với ngân hàng để cho ông A đứng ra vay tiền. Sau 5 năm ngân hàng thông báo ông A không trả được tiền và ngân hàng sẽ thu hồi tài sản bảo đảm (là ngôi nhà gia đình cháu đang ở). Mẹ cháu đã gặp lãnh đạo ngân hàng trình bày tại thời điểm ký kết mẹ cháu