Tại địa bàn xã Nghĩa Điền có trang trại nuôi gà công nghiệp ở xứ đồng Gò Cau với qui mô hơn 30000 con gà, gây mùi hôi thối ra xung quanh hàng Km, trong khi đó, xung quanh khu trang trại là các khu dân cư. Vậy việc nuôi gà nằm giữa các khu dân cư gây hôi thối làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân phải giải quyết như thế nào? Rất mong sự phản hồi
Huyện Tiên Yên hiện đang thực hiện việc điều động công chức đang công tác tại phòng Tài nguyên - Môi trường huyện đến làm công chức địa chính tại xã (điều động chứ không phải biệt phái). Xin hỏi Sở Nội vụ việc điều động công chức như vậy có đúng theo các quy định pháp luật không? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tất cả các tổ chức, cá nhân có diện tích rừng cung ứng DVMTR đều được nhận tiền chi trả DVMTR (trích dẫn Điều 8, Nghị định 99/2010/NĐ-CP), cụ thể:
a) Một là: Các chủ rừng của các khu rừng có cung ứng DVMTR, gồm:
- Các chủ rừng là tổ chức Nhà nước được giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp và các chủ
Rừng được chi trả tiền DVMTR là các khu rừng (kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên), thuộc đối tượng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất nằm trong qui hoạch lâm nghiệp của tỉnh, có cung cấp một hay nhiều DVMTR (trích dẫn Khoản 1 Điều 4, Nghị định 99/2010/NĐ-CP).
Công ty chúng tôi là công ty đã niêm yết trên HNX. Trong quá trình hoạt động, chúng tôi có những bí mật công nghệ kinh doanh cần được bảo mật tuyệt đối. Tuy nhiên, một số nhân viên khi làm việc tại công ty biết được những thông tin bí mật đó, giờ họ không làm việc cho công ty nữa. Vậy, chúng tôi phải làm gì để có thể ràng buộc những nhân viên đó
công chứng và những người có liên quan làm sai lệch nội dung của văn bản công chứng, hồ sơ công chứng;
g) Gây áp lực, đe dọa hoặc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội để giành lợi thế cho mình hoặc cho tổ chức mình trong việc hành nghề công chứng;
h) Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về công chứng viên và
Tính đến năm 2007 tôi đã có 14 năm tròn đóng BHXH tại một Công ty Nhà nước; từ năm 5/2008 đến 12/2010 tôi nghỉ việc tham gia BHXH tự nguyện. Từ năm 2011 tôi được nhận vào làm lại tại Công ty Nhà nước. Tổng cộng thời gian tham gia BHXH của tôi tính đến 5/2011 là 17n01th. Nhưng khi ốm đau, công ty thanh toán BHXH cho tôi tối đa chỉ có 30 ngày
hưởng tiền tuất hằng tháng:
a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ mười lăm năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
b) Đang hưởng lương hưu;
c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
2. Thân nhân của
Căn cứ Điều 50 Luật việc làm, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng. Do vậy, bạn đã đóng BHTN được 3 năm 11 tháng sẽ được hưởng 03 tháng TCTN. Căn cứ vào Điều 8 NĐ 115/2015/NĐ-CP thì mức hưởng
Trong một lần lên Lạng Sơn buôn quần áo về Hà Nội bán, Q đã làm quen với Y (người Việt Nam sống ở Trung Quốc). Y bảo Q tìm phụ nữ tuổi từ 20 - 30 tuổi đưa sang Trung Quốc bán cho Y để làm gái mại dâm với giá 15 triệu đồng/người. Khoảng tháng 2/2015, Q đi đến các Công ty môi giới việc làm ở Tỉnh Thanh Hóa tìm được 3 phụ nữ. Q
.
– Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đoàn kết, tương trợ, tích cực tham gia phong trào thi đua.
– Tích cực học tập chính trị, văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ.
– Có đạo đức, lối sống lành mạnh.
Khoản 6, Điều 5 Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 1/7/2014 của Chính phủ quy định
Ông Cái Minh Trung (TP. Hồ Chí Minh) công tác tại 1 đơn vị sự nghiệp công lập. Đơn vị của ông hiện áp dụng thang, bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP đối với bộ phận sự nghiệp và theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP đối với bộ phận sản xuất kinh doanh. Đến ngày 1/10/2015, đơn vị ông Trung áp dụng thang, bảng lương thống nhất theo Nghị định số 204
Tôi làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ tháng 6/2012, lúc đầu tôi ký hợp đồng lao động 1,5 tháng không đóng BHXH, BHYT, sau đó tôi tiếp tục ký hợp đồng 3 tháng. Đến tháng 4/2013, tôi nhận quyết định thử việc hưởng 85% lương đến tháng 7/2014, đơn vị ra quyết định cho tôi ra khỏi thời gian thử việc chờ thi tuyển viên chức và tôi tiếp tục làm
Xin xin được tư vấn về chi phí lương tháng 13 và 14 để tính chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2009 và 2010 công ty tôi có chi trả mỗi năm là hai tháng lương cho CBCNV và đã đưa vào chi phí trước khi tính thuế TNDN Trong các hợp đồng lao động Công ty Ko ghi cụ thể mức việc này.Nhưng trong Quy chế trả lương Công ty có ghi
doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm;
c) Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20
làm đối với NKT;
- Đưa ra các ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng từ 30% số lao động là NKT vào làm việc với ưu đãi về: tiền thuê đất, mặt nước; Miễn thu thuế thu nhập doanh nghiệp; Ưu đãi vay vốn … theo quy định tại Điều 34 Luật NKT sẽ là cơ sở và khuyết khích chủ sử dụng lao động nhận lao động là NKT.
Vợ ông Lê Quang Minh (quangminh139.le@…) tốt nghiệp Đại học chính quy khoa sư phạm chính trị và hiện đã được biên chế vào viên chức, làm tổng phụ trách đội tại một trường tiểu học. Nay vợ ông Minh học thêm Cao đẳng sư phạm giáo dục tiểu học. Ông Minh hỏi, sau khi tốt nghiệp cao đẳng, nếu vợ ông được chuyển sang trực tiếp giảng dạy tiểu học ở