Trường hợp chủ sử dụng lao động phải đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động? Nếu công ty không đóng BHXH cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp thì phải giải quyết chế độ cho cho người lao động như thế nào?
họ xuống thanh tra, kiểm tra, họ sẽ mời A đến làm việc, trình bày lại sự việc từ đầu; lập biên bản ghi nhận và ban hành quyết định giải quyết; Lúc đó , tôi đoán 99% là doanh nghiệp sẽ giải quyết thỏa đáng cho A ( hợp tình, hợp lý)
hạng mục cụ thể. Mời gọi các doanh nghiệp vào thuê đất ít nhất 20 năm để sản xuất một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Lấy doanh nghiệp làm lõi dẫn dắt lan tỏa nhân rộng.
- Ủy ban nhân tỉnh Hà Nam hỗ trợ chi phí bên ngoài hàng rào, bao gồm: Đường đi vào, đường điện đến chân
Em chào chuyên mục. Em có một câu hỏi muốn nhờ chuyên mục giải đáp như sau: Em là một sinh viên sư phạm vừa tốt nghiệp, nay em muốn được tình nguyện lên công tác trên miền núi. Vậy em cần phải có những điều kiện, thủ tục gì và cần liên hệ với cơ quan nào? Em đã gọi vào số điện thoại của Sở Nội vụ Hà Nội nhưng đều không đươc. Em mong sớm nhận được
GD&TĐ - Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ.
Nghị định trên quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ gồm: Đại diện của lao động nữ; quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ; cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức
Năm 2006 có đoàn cán bộ của tỉnh vào hướng dẫn cấp sổ đỏ. Tôi và một số hộ dân có đất rẫy nhưng không được cấp với lý do đất của chúng tôi không có trên bản đồ nên không thể cấp được. Sau đó chúng tôi có lên phòng Tài nguyên Môi trường huyện hỏi thì được trả lời rằng việc đo đạc bản đồ cũng do cán bộ của tỉnh làm nên việc này vượt quá quyền hạn
lập chuyển đổi trước ngày 18/10/2000 (ngày Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP của Chính phủ về việc tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có hiệu lực thi hành) tại thời điểm công bố giá trị đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi, không bố trí được việc làm sau khi chuyển đổi được hưởng chính sách như đối với người lao động dôi dư
Cháu đang có một vấn đề thắc mắc mong muốn được giải đáp. Cháu là người Đà Nẵng và năm nay sẽ tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng ngành tâm lí học hệ chính quy với học lực giỏi. Cháu muốn hỏi liệu rằng mình có nằm trong chính sách được bố trí công việc cho người tự nguyện xin làm việc cho thành phố trong năm nay không ạ. Cháu cảm ơn Sở ạ!
Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn TNHH một thành viên đang lập đề án sắp xếp 2 doanh nghiệp thành viên là công ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Chính phủ và Thông tư số 02/2015/TT-BNNPTNT ngày 27/1/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tuy nhiên, do chưa có Thông tư hướng
giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% hệ số lương của bậc theo chức danh nghề nghiệp hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung
Tại Quyết định số 1956/2009 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 thì chủ trương của Nhà nước đào tạo nghề cho 6.000.000 lao động nông thôn, trong đó: + Khoảng 5.500.000 lao động nông thôn được học nghề (1.400.000 người học nghề nông nghiệp; 4.100.000 người học nghề
Đang làm công nhân khu công nghiệp Linh Trung, thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù không đúng chuyên ngành đào tạo thạc sĩ. Nghe tin quảng cáo chủ trương tạo công ăn việc làm cho thạc sĩ, tiến sĩ trên các trang mạng: Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Dân Trí, Công An Đà Nẵng….. Bạn tui thấy mừng và đã nộp hồ sơ. Nghĩ làm công nhân cũng cực , lại tin vào chính sách
giải quyết việc làm trong điều kiện có thể của thành phố. Do đó, Sở Nội vụ cũng đề nghị Bạn có thể tìm cơ hội việc làm từ các doanh nghiệp bằng cách tìm hiểu thông tin việc làm ở các website hoặc chuyên mục việc làm ở các báo, tạp chí.
Em có một câu hỏi như sau: Năm 2012 sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm giáo dục tiểu học, em đã tham gia thi công chức và được biên chế chính thức trở thành viên chức quận SơnTrà. Em tốt nghiệp loại giỏi, có bằng B Tiếng Anh, là một công dân của Thành phố có hộ khẩu tại Đà Nẵng và năm 2012 em có làm hồ sơ hưởng chế độ chính sách theo
lý chặt chẽ công tác huấn luyện ATVSLĐ, hạn chế đến mức thấp nhất các vi phạm về công tác ATVSLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của NLĐ có thể xảy ra. Cụ thể như sau:
1, Về đối tượng huấn luyện được chia ra làm 4 nhóm: Người sử dụng lao động (1), cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác ATVSLĐ (2
gắn với tạo việc làm; liên kết với doanh nghiệp, vận động các nhà tài trợ hỗ trợ thử nghiệm mô hình này ở một số địa phương;
- Trợ giúp các em tiếp cận các dịch vụ văn hóa như: tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp cận các dịch vụ văn hóa. Đối với trẻ em khuyết tật, tạo điều kiện có lớp học, khu năng khiếu, ấn phẩm văn hóa và
Tôi làm công tác tài chính kế toán đã nhiều năm. Cuối năm 2007 cơ quan có chủ trương chuyển đổi vị trí công tác cho một số người, trong đó có tôi (lúc thực hiện chuyển đổi tôi đang điều trị bệnh, sau đó tôi là người được chuyển đổi vị trí công tác sau cùng). Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bản thân đã nhiều tuổi nên tôi làm đơn đề nghị cho tôi
Theo ông Nguyễn Văn Tám, Dự thảo Nghị định cần đề cập đến đối tượng là CC được cơ quan có thẩm quyền điều động từ cơ quan nhà nước sang đơn vị sự nghiệp để bảo đảm chế độ, chính sách cho các đối tượng này.
của cơ quan chuyên môn về lâm nghiệp cùng cấp, có xác nhận của UBND cấp xã.
c) Giao cơ quan chuyên môn về lâm nghiệp làm đầu mối tổng hợp diện tích rừng chi trả DVMTR toàn huyện; tổ chức nghiệm thu, đánh giá số lượng, chất lượng rừng và xác nhận cho các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn làm cơ sở thanh toán tiền chi trả
tai nạn lao động. Nhiều sáng kiến cải tiến kĩ thuật do chính người lao động đưa ra đã góp phần giải quyết ngay những vấn đề trong hạn chế nguy cơ rủi ro dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc.
Tuy nhiên, nhận thức về công tác BHLĐ của NSDLĐ và NLĐ còn hạn chế: NSDLĐ, đặc biệt trong doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất tư