Trước đây bố tôi và mẹ tôi kết hôn, sinh được hai anh em tôi. Bố mẹ tôi có 1 miếng đất và 1 căn nhà. Đến năm 1992 mẹ tôi mất, bố tôi kết hôn với người khác. Sau đó gia đình tôi mua thêm mảnh đất cạnh nhà để phát triển VAC và xây một ngôi nhà trên mảnh đất VAC đó. Hiện nay bố tôi và dì (vợ của bố tôi) đang tính chuyện ly hôn. Vậy tôi xin hỏi
đang đứng tên trên sổ đỏ một mảnh đất. Dì út tôi sống với ngoại tôi và chăm sóc bà cho đến khi bà qua đời. Khi ngoại còn sống, ngoại có bảo với các người con của mình là mảnh đất này ngoại cho dì út nhưng chưa làm giấy cho tặng. Sau khi ngoại mất, con của cậu tôi (cậu tôi đã qua đời) muốn chia đều phần đất này cho họ (nhưng chưa chính thức yêu cầu
không thực hiện công việc theo cam kết thì bên ủy quyền cũng không có quyền yêu cầu bên nhận ủy quyền phải thực hiện, kể cả việc bồi thường thiệt hại, nếu có.
Trên thực tế cũng có một số trường hợp lập Giấy ủy quyền nhưng lại có sự tham gia của cả bên ủy quyền và bên nhận ủy quyền. Trường hợp này về hình thức là giấy ủy quyền nhưng về bản chất là
Kính chào Luật sư! Tôi xin phép được hỏi ý kiến Luật Sư, trường hợp gia đình tôi như vậy là có được không? Làm vậy đúng hay sai? Và nhờ Luật Sư tư vấn giúp ạ. Gia đình chồng tôi có 3 anh em trai. Cả 3 đã lập gia đình và đã có con cái đứa thứ 2. Bố chồng mất sớm, 3 anh em ở với mẹ, cả nhà sống chung trong 1 ngôi nhà, diện tích tôi không được rõ
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Tôi có mua lô đất thổ cư diện tích 5x25. Và tôi muốn xây dựng ngay, nhưng tôi chưa xin giấy phép xây dựng. Luật sư cho tôi hỏi, sau khi xây dựng xong, tôi đi xin giấy phép xây dựng được không? Khi đó thì tôi có bị phạt không? Mong luật sư giải đáp giúp. Xin cảm ơn.
chuyển đổi GIẤY PHÉP XÂY DỰNG CHÍNH để làm thủ tục hoàn công nhưng Phòng Công thương của Thị trấn lại cho rằng tôi phải làm lại thiết kế xin thay đổi thiết kế thì mới được. Thiết nghĩ chỉ thêm 1 cửa đi nhỏ như thế mà phải thay đổi toàn bộ thiết thì thật quá nhọc nhằn, chẳng xứng đáng. Tôi nhớ theo luật xây dựng đã qui định những phần thay đổi nào có
Tôi có mua một căn nhà với thực trạng trên giấy tờ là hai căn liền nhau. Nhà này có giấy phép xây dựng một căn nhưng lại xây hai căn liền và không đúng bản vẽ (Bản vẽ 4 tầng 1 căn, nhưng hiện trạng 2 tầng 2 căn). Tôi muốn hợp thức hóa lại giấy tờ thành 1 căn có được không? Xin cám ơn.
Mẹ tôi được bà ngoại tôi cho tặng 1 căn nhà, đã làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, chờ ngày lấy giấy chứng nhận mang tên mẹ. Nay mẹ tôi muốn xây dựng mới lại căn nhà này thì có thể xin phép xây dựng nhà trước khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Thủ tục thế nào? Thời gian bao lâu mới có giấy phép.
/K đã đến kiểm tra, lập biên bản về việc xây dựng nhà không phép và phạt vi phạm hành chính 200.000 đồng (hai trăm ngàn đồng), đồng thời yêu cầu ông An tạm ngừng xây dựng để làm đầy đủ thủ tục về xin phép xây dựng theo quy định của pháp luật. Ông An một mặt chấp hành quyết định xử phạt hành chính 200.000 đồng, mặt khác vẫn tiếp tục cho xây dựng với tốc
xây dựng bị ảnh hưởng nứt nhẹ họ cho người đến “giám định” cấp độ D nguy hiểm để xin quận xây mới ngăn chia nhau. Nay UBND quận cấp phép xây dựng cải tạo từ móng lên mới, chúng tôi lên phường yêu cầu dừng họ bảo quận cấp họ chỉ giám sát thôi lên quận họ bảo 10 ngày trả lời đơn nhưng 10 ngày họ phá xong hết nhà rồi còn đâu. Đất vẫn đứng bố tôi trên
Trong trường hợp này phía công ty có thể áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với người lao động theo quy định sau:
Điều 31. Kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc – Nghị định05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật lao động
1. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
Tại địa phương chúng tôi có một vài gia đình thường xuyên xảy ra nạn bạo hành. Là cán bộ phụ nữ, chúng tôi đã nhiều lần góp ý đối với hai vợ chồng họ nhưng người chồng chứng nào tật ấy, cứ đi nhậu về là vợ con lại phải chịu những trận đòn khủng khiếp. Tình trạng này kéo dài đã nhiều năm, vợ con anh ta phải cam chịu, họ muốn nhờ chính quyền can
Tôi lập gia đình nhưng không có đăng ký kết hôn, vì một số xung đột, chồng tôi hay hành hung như bóp cổ tôi, đẩy tôi xuống bờ ruộng…, nay chúng tôi đã ly thân được khoảng 6 tháng. Thời gian gần đây, chồng tôi liên tục nhắn tin chửi mắng và dùng rất nhiều lời hăm dọa tôi. Tôi không còn yêu thương anh ấy nữa, vậy làm thế nào
Tôi là bác sĩ tại một bệnh viện nhà nước. Ngoài thời gian làm việc 7h/ngày của 4 ngày 1 tuần, tôi tham gia trực 2 ngày 1 tuần với thời gian 24h/ngày như vậy tổng thời gian làm việc trong tháng là 28+ 48 = 76h/tuần. Mức lương tôi được hưởng là 2,34 x 1.050.000VNĐ + phụ cấp ngành 30% tiền trực 100.000VNĐ/24h Như vậy, cơ quan sử dụng lao động có
Người hàng xóm cạnh gia đình tôi đã xây tường rào chắn ngang phần đất là lối đi chung của khu xóm, khiến gia đình tôi không thể ra vào nhà mình. Hành vi vi phạm này đã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai với hình thức là phạt tiền và yêu cầu dỡ bỏ bức tường. Xin hỏi quý báo, trong trường hợp
Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin đưa ra tư vấn để bạn tham khảo
Cơ sở pháp lí: Luật nghĩa vụ quân sự, Nghị định số 38/2007/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 15/03/2007 về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ được hướng dẫn bởi Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT