Tôi tham gia quân đội, sau đó chuyển ngành về Cty hoá chất. Tính đến nay tôi 55 tuổi, có 33 năm công tác; có 20 năm làm lái tầu và 8 năm làm công nhân sản xuất phân bón. Vừa qua tôi được cơ quan chấp nhận cho nghỉ hưu ở tuổi 55 nhưng khi lên nghe thông báo thì tôi chưa đủ 15 năm lao động nặng nhọc, độc hại. Xin hỏi luật sư, tôi có được nghỉ hưu
Tôi là giáo viên công tác từ 10/1975 đến 01/9/2015 nghỉ hưu.Năm năm sau cùng hệ số lượng của tôi là 4,98 và vượt khung 12% ( tháng 10/2015 tôi đuoc nâng vuot khung 13% ) và 2 năm sau cùng tôi không có hương phụ cấp chức vụ vì không làm lãnh đạo và phải đóng BHTN ( trước đó không đồng BHTN vì làm anh đạo và hướng phụ cấp chức vụ 0,55). Xin hỏi
Vấn đề bà hỏi chúng tôi trả lời như sau:
Căn cứ Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2014 của Chính phủ Quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; thông tư số 07/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, đơn
làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác
hiện hành. Việc phân định trách nhiệm về ATVSLÐ theo quy định.
- Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương trình, kế hoạch ATVSLÐ.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong công tác ATVSLÐ theo quy định hiện hành, cụ thể:
+ Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
nâng cao đời sống nhân dân, Chủ tịch UBND xã B đã ra quyết định về kế hoạch xây dựng khu chợ của xã. Sau đó, đã có nhiều ý kiến phản đối của cán bộ cũng như các đại biểu HĐND xã B. Trong kỳ họp đầu tiên của năm 2006, HĐND xã đã ra nghị quyết đình chỉ việc thi hành quyết định về kế hoạch xây dựng chợ do Chủ tịch UBND xã đã ký. Nhân dân trong xã biết
tối thiểu chung.
- Thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng được tính từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện; trường hợp không điều trị nội trú thì thời điểm hưởng tính từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa. Trường hợp giám định lại mức suy giảm khả năng lao động do thương tật hoặc bệnh tật tái phát thì thời điểm hưởng trợ cấp hàng
Một công nhân bị tai nạn tại xưởng của công ty, nhưng trong thời gian nghỉ giữa ca. Đề nghị quý Báo tư vấn, nếu công ty tôi đã thực hiện đầy đủ chế độ BHXH cho người lao động (NLĐ), thì NLĐ bị tai nạn có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không, nếu có thủ tục như thế nào.
Công đoàn công ty X tổ chức cho người lao động (đoàn viên công đoàn) đi tham quan bằng xe mô tô cá nhân, trong quá trình tham gia giao thông bị tai nạn, vậy xin hỏi trường hợp này có phải là TNLĐ hay không? mong nhận trả lời sớm vì đang giải quyết đơn khiếu nại.
Nghị định số 09/2015/NĐ-CP ngày 22/01/2015 của Chính phủ về Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc quy định về đối tượng được điều chỉnh như sau:
“1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo
Quý cơ quan cho tôi được hỏi: Trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được cấp cứu, điều trị tại bệnh viện (xuất trình thẻ BHYT) thì có được hưởng quyền lợi về BHYT không? Văn bản điều chỉnh? Cám ơn quý cơ quan!
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
Kính chào luật sư. Doanh nghiệp của tôi trước đây có ký HĐLĐ thời hạn 03 tháng với một lao động. Trong quá trình làm việc, lao động này bị tai nạn, khi đó doanh nghiệp đã chi trả các khoản chi phí điều trị tại bệnh viện (phải mổ và nẹp đinh ốc bằng kim loại). Sau đó doanh nghiệp và lao động này đã thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ. Đến nay, sau 04 năm
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 18 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ quy định cụ thể đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ như sau: a) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; b) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của
Theo thư bạn viết, nếu bạn là bạn là cán bộ, công nhân viên chức nhà nước thì con bạn sẽ được giảm 50% học phí.
Cụ thể: Theo điểm b Khoản 3 Điều 4 Thông tư liên tịch số: 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì, trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.