bản giải quyết nhưng đến nay vẫn chưa xong là hơn 6 tháng, chồng tôi cũng không có liên quan gì đến vụ việc tôi đã nêu. Tuy nhiên vào ngày 27/11/2014 tôi làm giấy xuất cảnh để đi tập huấn ở nước Campuchia thì được Công an xuất nhập cảnh TP. Hồ Chí Minh trả lời là tôi đang bị cấm đi khỏi nơi cư trú đến hết tháng 12/2014 mới hết hạn. Nhưng tôi
Giáo viên dạy thực hành chở hàng trên xe tập lái trái quy định có bị xử phạt không? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Theo quy định của Bộ Luật Tố tụng Hình sự thì cấm đi khỏi nơi cư trú là một biện pháp ngăn chặn do các cơ quan tiến hành tố tụng như Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án áp dụng để phục vụ quá trình điều tra, truy tố, xét xử.
Nếu bạn không nằm trong những đối tượng đang bị điều tra, truy tố, xét xử thì không thuộc trường hợp bị áp dụng
nghiện; động viên, khuyến khích người sau cai nghiện tham gia các hoạt động xã hội;
c) Tuyên truyền, quản lý, tổ chức chăm sóc tư vấn, điều trị hỗ trợ cho người cai nghiện nhiễm HIV/AIDS;
d) Hàng tháng, tổ chức họp kiểm điểm, nhận xét quá trình phấn đấu, rèn luyện của người sau cai nghiện.
3. Cán bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Y tế
Sự việc như sau: Vào năm 2005 tôi có vào học cùng trường Đại học y Hà Nội với anh NGUYỄN TUẤN ANH trong 5 năm học chúng tôi có chơi với nhau và tôi còn biết cả bố mẹ Tuấn Anh là chú Hiệp và cô Yến chú hiệp lúc đấy là trưởng phòng điều tra công an huyện Nghĩa Hưng, đến năm 2010 tôi ra trường còn anh Nguyễn Tuấn Anh do bị đúp lên vẫn chưa ra được
hợp của cháu có bị truy tố nữa không? 2. Hè này gia đình cho cháu về quê chơi có cần phải xin cơ quan điều tra hay không? ( trong giấy bảo lãnh gia đình cam kết không cho cháu rời khỏi nơi cư trú).
nơi cư trú rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án.
2. Những người quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi cư trú của mình, phải có
Theo quy định tại khoản 2 điều 91 BLHS, người ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú phải thông báo cho chính quyền địa phương biết và giao bị can cho chính quyền để quản lý. Vậy việc giao bị can có cần phải lập biên bản không ạ? Có phải làm thông báo gửi chính quyền địa phương không hay chỉ cần gửi lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú cho chính quyền địa
Tôi là thành viên Hội đồng tư vấn 135 xét đưa người vào trung tâm cai nghiện bắt buộc. Vấn đề hiểu người không có nơi cư trú nhất định (quy định tại khoàn 1 Điều 2 Nghị định 135/2004/NĐ-CP) vẫn chưa thống nhất trong hội đồng. Vậy xin hỏi người không có nơi cư trú nhất định được hiểu là trên địa bàn đối tượng có hành vi phạm (địa phương, nơi bắt
Em là sinh viên năm thứ 2 và đang có ý định mua một chiếc xe không giấy tờ. Em đã nhờ một người quen và anh ấy đã hứa sẽ mua giúp em. Lần đầu, em đưa trước anh 500.000 đồng và sau khi nhận xe sẽ đưa nốt số tiền còn lại. Nhưng sau đó, anh lại yêu cầu đưa thêm 500.000 đồng, rồi lại đưa tiếp 1 triệu đồng. Đến lần cuối cùng, anh
Trong công ty tôi có 1 anh nhân viên, nhưng được sự tín nhiệm của giám đốc. Trong 1 lần giám đốc yêu cầu anh ta đi giao hàng và nhận tiền thanh toán từ khách hàng số tiền trong hoá đơn là 64.000.000 đồng, đã kiểm tra đếm đúng số tiền trong hoá đơn và ký nhận thanh toán đầy đủ với khách hàng. Nhưng khi về công ty nộp tiền thì anh ta nói khách