Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013. Theo khoản 1 Điều 157 Bộ Luật Lao động thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Tại tiết b khoản 2 Điều 240 Bộ luật Lao động quy định lao động nữ nghỉ sinh con trước ngày Bộ luật này có hiệu lực (trước ngày 1/5/2013), mà đến ngày 1/5/2013 vẫn đang trong thời
;
Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
Chào Anh (Chị) em tham gia đóng bhxh công ty cũ 5/2015 đến 11/2015) theo tra cứu trên bhxh.Sau đó em nghỉ việc và tham gia bhxh côNG ty mới 2/2016 đến 6/2016 . .Nhưng cty cũ chưa chốt sổ ( vì còn nợ tiền ) chỉ trả sổ cho em để đóng ở cty mới thôi. Vậy em có thể tự chốt sổ ở cty cũ tới 11/ 2015 được không ? Làm thế nào để chốt sổ . Tháng 7/ 2016
Từ ngày 01.01.2015 theo Nghị định 105/2014/NĐ-CP thì người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định thì mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4.5% tiền lương của NLĐ trước khi nghỉ thai sản. Nhưng theo công văn 4064/BHXH-THU mục 4 đã ghi rõ số tiền này do tổ chức BHXH đóng. Vậy thì làm theo công văn, quy định nào mới đúng
Tôi là nữ, mới được ký hợp đồng lao động từ tháng 6/2015 và được đóng bảo hiểm xã hội từ ngày ký hợp đồng. Vợ chồng tôi hiếm muộn, tháng 2/2016 tôi nhận một cháu mới để làm con nuôi. Cho tôi hỏi, tôi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội như vậy có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản không? Thời gian nghỉ chế độ thai sản như thế nào?
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
Chào Luật sư! Em có 1 vấn đề thắc mắc như sau, mong Luật sư giải đáp giúp ạ: 1. Tháng 10/2014 e sinh e bé đầu tiên và hiện em đang làm việc tại 1 công ty tư nhân, có đóng bảo hiểm. Em dự định nghỉ trước khi sinh 3 tháng vì không đủ sức khỏe để công tác (em đóng bảo hiểm từ tháng 7/2012 đến tháng 5/2014) Vậy em muốn hỏi nếu em chấm dứt hợp đồng
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
Em có ký hợp đồng lao động với công ty, hợp đồng có thời hạn từ 1-6-2015 đến 30-6-2016. Tới ngày 7-12-2015 thì công ty quyết định cho em thôi việc. Thời điểm này em đang mang thai. Việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với phụ nữ đang mang thai có được không? Em phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Em đóng bảo hiểm xã hội
Từ khi Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực cho đến trước ngày 1-3-2015, vấn đề về hậu quả pháp lý của việc kỷ luật sa thải trái pháp luật vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có quy định chính thức để giải quyết quyền lợi của người lao động và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Chỉ khi Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12-1-2015 của Chính phủ có hiệu lực từ
Kính hỏi Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp dùm Hiện tại ở cty tôi có một trường họp khó xử Sự việc vừa qua khi tôi họp công bố quyết định của Giám đốc phân công nhiệm vụ cho nhân viên. Có môt anh từ phó giám đốc nhà máy xuống làm phó quản đốc nhà máy thì anh này nộp đơn xin thôi việc ngay buổi họp với lý do là sức khoẻ. Khi tôi báo cáo sự việc
Các anh chị cho em hỏi Nếu một người bị Công ty A sa thải lao động trái pháp luật, hiện nay người lao động này đã đi làm ở một công ty B khác. Giờ người lao động đó đi kiện Công ty A bồi thường khoảng thời gian bị sa thải trái pháp luật vậy thì chỉ khởi kiện bồi thường từ khoảng thời gian bị sa thải cho đến khi được công ty B nhận vào làm việc
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà
Sếp em yêu cầu xin ý kiến tư vấn của luật sư về 3 vấn đề mà các sếp đang tranh luận, mong luật sư tư vấn giúp. 1. Khi nâng lương hoặc điều động lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, công ty chúng tôi không làm phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới mà chỉ làm quyết định nâng lương hoặc làm quyết định điều