Tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, cha mẹ ông bà đã mất, bà b mất năm 2007, ông A mất năm 2012, 2 người có tài sản chung là 3 căn nhà, có 3 người con. Trước khi mất ông A để lại di chúc cho anh C một căn nhà để làm thờ cúng, 2 căn nhà còn lại ông A không để lại di chúc. Do không viết được nên ông a đã nhờ
luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công
Hiện nay, giá dịch vụ tại các khu nhà chung cư rất khác nhau. Có nơi giá dịch vụ tương xứng với chất lượng và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, nhưng cũng có nơi giá dịch vụ vừa quá cao, vừa không tương xứng với chất lượng, gây bức xúc cho người dân. Vậy, giá dịch vụ nhà chung cư được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi có 1 ngôi nhà, nhưng khu vực nhà tôi ở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tôi cho 1 công ty thuê làm văn phòng, vậy chúng tôi có cần phải công chứng hợp đồng này không?
Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ
Em chào luật sư: Em có câu hỏi như sau: Bà ngoại em năm nay 74 tuổi, sinh hạ được 1 người con gái là mẹ em. Bà đã làm bản di chúc để lại toàn bộ tài sản bao gồm: đất đai 120m2 và nhà cửa, vật dụng khác trên đất cho mẹ em. Bản di chúc đã được thôn, xóm, xã đóng dấu xác nhận. Hiện nay Bà em vẫn còn sống. Vậy em muốn hỏi là: Sau khi bà em mất thì
Ai có thẩm quyền cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng của Tòa án? Tòa án quyền yêu cầu nguyên đơn tống đạt hoặc thông báo tới bị đơn không? Trường hợp từ chối thì có phải chịu trách nhiệm gì không?
, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật; di chúc của người bị hạn chế về thể chất, người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có chứng nhận của cơ quan công chứng hoặc chứng thực của UBND phường, xã.
Trường hợp của bố anh , tờ di chúc của bố anh để lại vẫn có giá trị pháp lý nếu đáp ứng đủ các
Tôi xin trình bày hoàn cảnh cụ thể gia đình tôi và xin Luật sư tư vấn giúp: - Ông Bà nội tôi sinh được 7 người con (5 nam, 2 nữ) người con con cả là liệt sỹ (Bác liệt sỹ có 2 con trai) Năm 2012 trước khi Bà nội tôi mất, hai Ông Bà đều ký vào di chúc: "Để lại đất cho cháu trưởng, cùng các cô chú, có tránh nhiệm tu bổ, xây nhà thờ , không được
trao đổi được hiểu công ty mẹ giao cho công ty con quyền thiết kế, chế tạo một sản phẩm mới; Điều 86, Luật Sở hữu trí tuệ quy định: Tổ chức, cá nhân được quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí khi đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và
Luật sư cho tôi hỏi: Khi cha mẹ tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà đang ở cho tôi nhưng tôi là con thứ trong khi đó anh trưởng của tôi không chấp nhận di chúc đó của cha mẹ tôi và nói sẽ không kí vào đơn di chúc. Trong trường hợp đó xin luật sư cho tôi hỏi di chúc đó có được chấp nhận hay không và khi xảy ra tranh chấp thì có vấn đề gì hay
Tôi có đều sau đây mong được LS tư vấn giúp cho: Hiện tôi có 2 căn nhà có được trước hôn nhân do gia đình tặng cho. Bây giờ tôi muốn dùng 1 căn để làm nhà thờ, 1 căn để lại cho vợ và con. Vậy tôi phải làm di chúc như thế nào để căn nhà làm nhà thờ sau này chắc chắn không được bán, hay chia cho người khác, mà chỉ được dùng để cho vợ con tôi ở
pháp huyện hoặc Phòng Công chức để làm thủ tục mới hợp pháp. Tôi xin hỏi việc lập di chúc trước đây của ông chú tôi có đúng không, di chúc đó có hợp pháp không? Nếu di chúc không hợp pháp thì để có một văn bản đảm bảo tính pháp lý cho việc thừa kế tài sản (miếng đất nói trên) cho con chú tôi thì phải tiến hành những thủ tục nào? Có phải như Phòng Địa
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
Em về làm việc tại một trường phổ thông trung học công lập từ tháng 3-2014. Hiện nay em đang mang thai hai tháng. Em nghe thầy hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn
, ngày nghỉ hàng tuần”.
Tại khoản 1 Điều 114 Bộ luật Lao động quy định: “Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng do Chính phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tính chất công việc nặng nhọc, độc hại và nơi xa xôi hẻo lánh. Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ
Anh chị cho em hỏi. Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp Hà Nội cấp có thời hạn trong bao lâu ạ. Em được cấp Phiếu vào 12/8/2015 nhưng đến 1/12/2015 mới nộp hồ sơ thi công chức thì phiếu lý lịch tư pháp ấy có còn giá trị không ạ? Em chân thành cảm ơn. Người hỏi: Bùi Văn Tùng ( 21:28 14/11/2015)
Luật Lý lịch tư pháp và các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật không quy định thời hạn sử dụng của Phiếu lý lịch tư pháp. Tuy nhiên, tùy theo tính chất, lĩnh vực quản lý mà thời gian có giá trị sử dụng của Phiếu lý lịch tư pháp được quy định khác nhau tại một số các văn bản pháp luật khác. Ví dụ: tại điểm d khoản 1 các