triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm .
- Nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 250 thì sẽ bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
- Nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 250 bị phạt tù từ năm năm đến mười năm
Cháu có 1 người bạn sinh năm 1996. Nhiều lần đã phải viết bản kiểm điểm trên phường và cách đây 1 tuần đã phạm phải tội trộm cắp tài sản. Nhưng chưa lấy được mới chỉ vào nhà dân và bị bắt đưa lên phường. Hiện giờ đang bị tạm giam ở quận. Cháu muốn hỏi với tội danh này thì xẽ bị xử lý ra sao? Liệu bạn cháu có phải đi trại cải tạo không?
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
Anh tôi được đứa bạn nhờ mua hộ một chiếc xe gắn máy, nhưng không biết đó là chiếc xe người đó ăn trộm bán lại cho. Vậy cho tôi hỏi, anh tôi sẽ bị xử phạt như thế nào?
Vừa qua tôi có bị một người lấy cắp mật khẩu thư điện tử (email) của mình. Người này đã đọc được khá nhiều những câu chuyện trong thư điện tử của tôi và có sử dụng những thông tin này để tuyên truyền ra bên ngoài. Tôi muốn hỏi hành vi này có bị pháp luật xử lý không?
Điều 103. Tội đe dọa giết người
1. Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Đối
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo Điều 103 BLHS:
Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
Thái Bình với thương tích rất nặng.
Tội đe dọa giết người
Theo quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự 1999 thì tội đe dọa giết người được hiểu là: Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm
đầu là do hung thủ cờ bạc đá gà thiếu nợ, nhưng tài sản hung thủ có gồm 2 nền nhà, 2 con bò, và 1 vựa bia vốn khoảng 50 triệu, tổng tài sản gần 200 triệu. cơ quan điều tra đến xác minh hiện trường và trước đó cớ mời vợ của hung thủ để điều tra nhưng vợ hung thủ nói không biết, sau khi đưa chứng cứ thì vợ hung thủ mới chịu khai ra là trong khoảng
đã hết lòng lo đám tang cho anh tôi, gia đình tôi cũng đã xin bãi nại cho chị, còn 2 con nhỏ phải nuôi và chị vốn rất hiền lành. Tôi xin được hỏi vậy chị có được trả tự do không? Nếu bị kết án thì án của chị phải chịu là bao nhiêu năm? ( Hiện chị vẫn đang nằm viện do vết thương bị ngoại tử, 2 con nhỏ em ruột chị đang nuôi dưỡng) có cách nào giảm án
Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
Tôi và chồng cũ tôi đã ly hôn được 2 năm và được 01 đứa con 5 tuổi. Tòa đã quyết định cho tôi được trực tiếp nuôi con. Năm đầu ly hôn, anh ta thực hiện cấp dưỡng cho con. Nhưng sang năm thứ hai ly hôn đến nayanh ta không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nữa. Cho tôi hỏi trường hợp chồng cũ tôi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ bị xử lý như thế
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
trường hợp này tôi có thể kiện 2 đối tượng trên tội cố ý gây thương tích được không, cách làm hồ sơ và chi phí như thế nào. Xin chân thành cám ơn luật sư.
Tôi bị người ta đánh gây thương tích trên đầu và mặt, hiện tại tình trạng sức khoẻ không ổn định, tôi phải làm đơn như thế nào để kiện người cố ý gây thương tích cho tôi?
Cha tôi và ông hàng xóm có tranh cãi với nhau. Ông hàng xóm chém cha tôi từ phía sau trúng ngay trên đầu, phải nhập viện khâu 8 mũi. Tôi phải làm đơn như thế nào để khởi kiện ông hàng xóm. Mong nhận được tư vấn!
Gia đình em hiện tại đang tranh chấp đất với một gia đình khác. Trong lúc 2 nhà đang cãi nhau thì gia đình tranh chấp với nhà em đã chém ba của em vào tay. Ba của em nhập viện và bác sĩ chẩn đoán ba em bị vết thương đứt khối cơ phía trong cẳng tay trái và mẻ xương trụ trái. Gia đình em muốn kiện gia đình đó thì có được không? Với chẩn đoán các
A và B cùng đánh C. A xông vào đánh trước và đánh vào sống mũi của C làm C ngã. Sau đó, B đánh tiếp vào sống mũi của C. Kết quả giám định tỷ lệ thương tật của C là 13%. Trường hợp này A và B sẽ bị xử lý thế nào?