Thưa luật sư! Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi một vấn đề như sau: Bố tôi 50 tuổi, được Chủ tịch nước tặng huân chương chiến công hạng 3 năm 2002 . Nay bố tôi làm nghề lái xe tải nhẹ, trong khi xe tải đang bị chết máy phải đẩy lùi thì gây tai nạn. Người chết là người điều khiển xe máy chạy từ phía sau tông vào phía sau xe tải, người này đã
Người điều khiển ô tô gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập thư ký luật!
Xe máy có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không tham gia cấp cứu người bị nạn bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Xe máy chuyên dùng liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại bị xử lý thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Xe máy chuyên dùng liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông không tham gia cấp cứu người bị nạn phạt thế nào?Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn
Máy kéo quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông không tham gia cấp cứu người bị nạn phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn
Cháu có một người em trai bị tai nạn , tai nạn xảy ra giữa xe ô tô và xe máy . Em trai cháu là người điều khiển xe máy Vào đêm ngày mùng 1 tháng 2 năm 2013 , em cháu điều khiển xe máy đi qua ngã ba theo hướng đi thẳng thì có một oto đi ngược chiều rẽ vào ngã ba thì xảy ra va chạm . Hậu quả là em cháu bị gãy hai chân , vỡ xương quai hàm . Theo
lao công cho một lò mổ gia súc, lương tháng là 3tr2, họ bảo mới tăng lương lên 3tr5, trong khi bà đã hết tuổi lao động và lại có rất nhiều con cháu, ông giám đốc chỗ bà ý chửi cháu rất khó nghe mặc dù tai nạn là cháu không cố ý và cháu cũng rất tận tình chăm sóc bà, cháu hỏi là nếu ông ấy sử dụng lao động như vậy có phải là sai k ạ? Cháu đã đưa bà
Chào Đoàn Luật sư! Tôi có vướng vào một vụ tai nạn giao thông mà tôi là người điều khiển xe, muốn nhờ Đoàn Luật sư tư vấn về luật, rất mong nhận được sự giúp đỡ tư vấn của Đoàn Luật sư. Cụ thể sự việc xảy ra như sau: Ngày 7-4-2013 tôi đang lưu thông trên đường Lớn theo hướng từ Hưng Yên lên Hà Nội thuộc địa phận huyện Yên Mỹ thì có 1 cháu bé 12
B là thợ sửa xe ven đường Quốc lộ 1A . Đêm ngày 20/3/2016, B đem đinh 3 cạnh ra rải trên một đoạn của Quốc lộ 1A đoạn gần nhà mình nhằm làm cho các xe máy đi qua cán phải đinh phải vào tiệm sửa xe của mình để sửa chữa. Sáng ngày 21/3, trên đoạn đường này đã xảy ra vụ tai nạn nghiêm trọng, chiếc xe máy do anh A chở bố là ông C bị dính đinh của B
mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú. Về nguyên tắc, chỉ tính bồi thường thiệt hại cho một người chăm sóc người bị thiệt hại do mất khả năng lao động.
1.5. Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm.
a) Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức
2h thì tử vong (bác sĩ nói nguyên nhân là do sặc Bùn không thở được mà chết). về phía em sau khi ngã được đưa lên bệnh viện tỉnh, sau đó lại chuyển viện lên BV VIệt Đức - Hà nội, được xác định là gãy đùi và chấn thương sọ não. Hiện giờ em vẫn đang ở BV Việt Đức, khi gia đình nhà người bị tử vong làm Tang cho người đó, thì gia đình em không ai đến
nay, bên họ có ý đòi hỏi nhiều từ chúng tôi. Trong khi chúng tôi đã đưa cho họ một ít tiền rồi. Ông lão đó được hưởng bảo hiểm, chỉ đóng có 5% thôi. Có điểm này nữa, theo sự tìm hiểu của chúng tôi, ông lão bị bệnh đãng trí và tai biến. Luật sư xem giúp nếu trong trường hợp như thế, về luật giao thông chúng tôi có lỗi thế nào? Xe của chúng tôi có thể
quả cháu Bàn Tiến V. bị gãy xương hàm trái, gãy xương đùi bên phải (1/3 xương đùi trên); Cháu Bàn Thị H. bị gãy 02 bên xương hàm và gãy xương quai xanh, chảy máu não. Cơ quan chức năng đã lập biên bản hiện trường nhưng không có thiết bị kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở nhưng những người dân xung quanh xác nhận Nguyễn Tiến T đã uống rượu tại nhà mẹ
Mấy hôm trước tôi đang chạy xe trên đường thì đột nhiên bé trai 4 tuổi chạy ra đường, do quá bất ngờ nên tôi không thể tránh được nên gây ra tai nạn. Lúc đó tôi đã đưa bé và người thân của bé vào bệnh viện, bác sĩ cho chụp x-quang và khám không phát hiện bị gì nguy hiểm bé chỉ bị trầy xước nhẹ. Sau đó tôi đã mua thuốc và đưa cho gia đình một số
thi nhưng gia đình không đồng ý và chấp nhận ký vào biên bản không xác định lý do chết. Do trong lúc bối rối nên chúng tôi cũng không nhớ được kết luận như thế nào, nhưng tạm hiểu là chết không rõ nguyên nhân. Vậy tôi muốn hỏi các luật sư mấy vấn đề sau: - Trách nhiệm bồi thường của người lái xe(cũng là chủ xe khách) phải lo cho bố tôi và anh kia là
Vợ tôi đi xe máy, trên đúng làn đường dành cho xe thô sơ và xe máy trên cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội. Sau đó không may có va chạm nhẹ vào đuôi một xe đạp của một người già đi phía trước. Ông già đó ngã ra, vợ tôi đã dừng lại gọi xe cấp cứu đưa vào bệnh viện. Vụ va quệt không có biên bản, không gọi CSGT đến làm việc. Hôm sau người đó gọi điện thoại cho
Không thu dọn vật dụng thi công công trình trên đường khi thi công xong bị phạt bao nhiêu tiền? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin chân thành cám ơn!
Trường hợp của vợ anh được quy định tại Điều 31 Bộ luật lao động: Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, chúng tôi cung cấp để anh tham khảo:
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản