Điều 253 Bộ luật hình sự quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm, theo đó hình phạt áp dụng đối với loại tội vày được quy định như sau đồi trụy như sau:
1. Người làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi trụy, cũng như có hành
Thế nào là sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm? Thế nào là săn bắt trong khu vực bị cấm, săn bắt vào thời gian bị cấm? Hành vi săn bắt động vật hoang dã quý hiếm khi nào bị coi là gây hậu quả rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng?
Theo khoản 1 Điều 2, Điều 3 và Điều 8 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 thì bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:
Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất
dẫn đến việc kết án oan cho người không có tội hoặc để lọt tội phạm nguy hiểm, bị bức cung mà bị cáo khai sai sự thật dẫn đến chính bản thân họ bị kết án oan).
Phạm tội thuộc trường hợp này quy định tại khoản 2 của Điều 299, người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt, nếu
tội danh này được quy định chi tiết hơn.
Cụ thể, người sản xuất, chế biến thức ăn nếu phạm 4 lỗi sau sẽ bị phạt tiền 50-200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 đến 5 năm:
Thứ nhất, hành vi sử dụng chất cấm trong sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm hoặc bán, cung cấp thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm có sử dụng chất cấm.
Thứ hai
Theo khoản 1 Điều 141 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội chiếm giữ trái phép tài sản, như sau:
“Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, cổ vật hoặc vật có giá trị
300.000.000 đồng; d) Thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 10 năm: a) Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng
trên phương tiện có chở khách hoặc có con tin;
- Khi biết rõ trên phương tiện cố tình chạy trốn có đối tượng phạm tội hoặc vũ khí, vật liệu nổ trái phép, tài liệu phản động, bí mật nhà nước, ma túy số lượng lớn, tài sản đặc biệt quý hiếm, bảo vật quốc gia, trừ trường hợp trên phương tiện có chở khách hoặc có con tin;
g) Động vật đang đe dọa
là có vật phạm pháp số lượng lớn hơn, thậm chí đặc biệt lớn nhưng tính chất nguy hiểm chắc chắn không bằng một đĩa VCD, vì không ai gọi một đĩa VCD là vật phạm pháp có số lượng lớn cả. Do đó có ý kiến cho rằng nhà làm luật không nên quy định số lượng vật phạm pháp đối với tội phạm này có tình tiết định tội hoặc định khung hình phạt.
Về tình
Xin hỏi, Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước quy định cụ thể như thế nào về Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết hoặc bị tổn hại về sức khoẻ được quy định cụ thể như thế nào? Gửi bởi: Bùi Công Hà
lại không được pháp luật cho phép. Nếu gây thiệt hại đến tính mạng của người khác thì chủ tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Giết người được quy định tại Điều 93 Bộ luật Hình sự.
Pháp luật nghiêm cấm hành vi mắc điện vào tài sản cần bảo vệ vì cách làm này gây nguy hiểm đến tính mạng người khác và bản thân người phạm tội nhận thức rõ
niên, gây hậu quả nghiêm trọng, tái phạm nguy hiểm thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. Phạm tội trong các trường hợp vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn, gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười ba năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.
Tôi thấy nhiều nơi treo biển cấm đổ rác kèm mức xử phạt khác nhau từ 50.000 đồng đến 500.000 đồng. Không biết mức xử phạt nào mới đúng quy định? Nguyễn Phương Lan (Quận Hoàng Mai)
hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi công cộng;
c) Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường;
d) Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt