Để giải quyết tình huống trên đúng quy định của pháp luật, cần vận dụng các quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân và UBND cấp xã trong việc quyết định các vấn đề kinh tế tại địa phương trong Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003.
Những vấn đề sau cần phải
Gia đình tôi có hai bác là người cao tuổi được hưởng trợ cấp người già. Nay một bác mất, còn lại bác gái, gia đình tôi dự định đưa bác đến ở nơi khác có người thân chăm sóc. Tôi muốn hỏi về thủ tục dừng trợ cấp và chuyển đổi nơi hưởng trợ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
Bố tôi năm nay 81 tuổi, do tuổi cao sức yếu nên ông đã mất. Vậy xin hỏi gia đình tôi có được hỗ trợ tiền mai táng phí không? Nếu có thì mức hỗ trợ là bao nhiêu và hồ sơ, thủ tục như thế nào?
xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúc thọ và tặng quà gồm 5m vải lụa và 500.000 tiền mặt.
- Người cao tuổi 90 tuổi được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chúc thọ và tặng quà gồm hiện vật trị giá 100.000 đồng và 300.000 tiền mặt.
Về nội dung và mức chi tổ chức chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi:
- Uỷ ban nhân dân
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
nên những phương pháp phòng ngưa cũng hết sức đa dạng và phong phú dựa vào dạng tật và mức độ tật của mỗi người.
– Quản lí sức khỏe: đây được coi là nội dung quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với NKT. Mục tiêu lâu dài mà ngành ý tế dặt ra là quản lí sức khỏe cho toàn dân, trước mắt là thực hiện quản lí sức khỏe cho các đối tượng ưu
Tôi là người khuyết tật, chân tay bị teo giờ không còn khả năng lao động để tự nuôi sống mình. Mẹ tôi đã mất sớm, nay tôi ở cùng bà ngoại. Bố tôi đã lấy vợ hai. Trước khi bố tôi mất, có lập di chúc chỉ để lại tài sản cho vợ hai và người con của vợ hai. Hỏi tôi có được hưởng thừa kế của bố tôi không?
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
xin tư vấn về việc quyền thăm và chăm sóc con. kính chào luật sư! tôi và vợ đã li hôn nửa năm. chúng tôi có một đứa con trai hiện vợ tôi đang nuôi cháu. trong khi đang li hôn tôi đã yêu cầu tòa cho tôi nuôi con không cần trợ cấp của người mẹ và phía người mẹ cũng không yêu cầu trợ cấp của tôi. sau khi tòa án xét xử đã giải quyết cho vợ tôi nuôi
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
ít thời gian dành cho con nhưng họ vẫn không đồng ý cho đi qua đêm phải về trong ngày. Hiện tại tâm trạng cháu rất suy sụp không biết phải làm sao để có thể được ở bên con và quan tâm chăm sóc con học hành. Cháu băn khoăn lo nghĩ rất nhiều cháu cố gắng liên lạc với chồng để giải thích và tôn trọng cư sử văn hóa mà họ vẫn luôn xỉ vả xúc phạm cháu
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
mong muốn được hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp: 1. Vợ cũ tôi không thực hiện việc trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng cháu mà để cho cháu ở với ông bà ngoại, còn bản thân lại bỏ đi Thái Nguyên làm việc, như vậy có phải cô ấy đã không thực hiện đúng với quyết định của tòa án trong quyết định thuận tình ly hôn là "trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng
Ba mẹ tôi có Quyết định công nhận thuận tình ly hôn (năm 2002): mẹ tôi nuôi cả 03 chị em tôi; về tài sản chung hai bên không yêu cầu nên Tòa án không giải quyết. Ngay sau khi ly hôn, ba và mẹ thỏa thuận miệng với nhau là mẹ nhận phần đất đai và nhà cửa đang ở, còn ba nhận các tài sản khác (máy móc, đồ dùng gia đình ...). Ba tôi đã bán tất cả
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và