tại địa phương từ 1976 đến nay. Bây giờ các con riêng của cha tôi tranh chấp thừa kế có được hay không? Lô đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
của tôi và chồng cũ của tôi. Như vậy theo pháp luật về quyền thừa kế thì các con của tôi có được chỗ ruộng mà tôi và chồng cũ của tôi cùng khai hoang và sản xuất từ trước tới nay không? Chồng cũ của tôi với tôi không đăng ký kết hôn nhưng cuộc sống vợ chồng chúng tôi được bà con công nhận. Ruộng của tôi 3/4 do chúng tôi tự khai hoang, 1/4 là bố mẹ
, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
- Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng nêu trên được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có
định thời điểm mở thừa kế là rất quan trọng. Kể từ thời điểm đó xác định được chính sác tài sản, quyền, nghĩa vụ về tài sản của người để lại thừa kế gồm những gì và đến khi chia di sản còn bao nhiêu. Thời điểm mở thừa kế là căn cứ xác định những người thừa kế của người đã chết, vì người thừa kế phải là cá nhân còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
.
Trên thực tế có trường hợp ông bà chết nhưng cha mẹ cháu không được hưởng thừa kế mặc dù vẫn còn sống (bị truất quyền, không có quyền hưởng di sản), trong trường hợp này, cháu ruột của ông bà cũng không được hưởng di sản vì không thuộc hàng thừa kế của ông bà. Xuất phát từ lý do đó, pháp luật có quy định cháu ruột thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông bà
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
Ông bà ngoại tôi có 3 người con gái chung. Trước đó, ông ngoại tôi đã có 2 người con trai riêng và sau khi ông ngoại tôi mất bà tôi cũng có một người con riêng. Nay bà tôi cũng đã mất và không để lại di chúc. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ mang tên một mình bà tôi. Vậy những ai sẽ là người được hưởng số tài sản để lại này và hưởng như
Gia đình tôi có cha mẹ và bảy anh chị em, mẹ tôi mất không để lại di chúc. Tài sản của cha mẹ tôi gồm một ngôi nhà và một khu đất. Trước đó, cha mẹ tôi có cho ba người con một số tiền để mua nhà ở riêng. Nay cha tôi muốn chia tài sản này cho bốn người con mà ông chưa cho tiền ra ở riêng có được không? Nếu cha tôi qua đời mà không làm di chúc
Tôi có một căn nhà cho thuê, có đăng ký kinh doanh và hằng tháng có đóng thuế. Vậy thu nhập từ tiền thuê nhà của tôi sau khi trừ thuế có phải đóng thuế thu nhập cá nhân (TNCN) không? Chồng tôi làm việc cho công ty liên doanh, vậy khi kê khai người phụ thuộc thì có được kê khai cho cả hai con (hiện còn đi học) hay chỉ một con ? Tôi không có thu
Cần các luật sư tư vấn giúp gấp Dì em và chú rể cách đây khoảng 3 năm đã có ý định ly hôn và hai người đã làm biên bản thỏa thuận tài sản sau ly hôn (có chứng thực của UBND phường) và dì em đã làm đơn xin ly hôn. Hai người có hai mảnh đất, thỏa thuận mỗi người một mảnh đất. Sau đó, vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình nên dì em đã rút đơn
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2000. Năm 2010, tôi và chồng tôi ly thân đã quyết định chia tài sản chung. Tôi được chia là 01 căn nhà hiện tôi đang ở. Chồng tôi được chia là một mảnh đất rộng 200m2 ở quận Hoàng Mai. Chồng tôi đã cho thuê mảnh đất làm nhà xưởng 10 triệu/01 tháng. Được 2 năm chồng tôi đã bán và đầu tư kinh doanh mở cửa hàng bán quần
Trường hợp hai vợ chồng đứng tên chung trên một sổ đỏ là tài chung của hai vợ chồng tạo lập trong thời kỳ hôn nhân. Người chồng đã ly dị vợ cũ và có con riêng. Con riêng đang hiện sống với vợ cũ. Trường hợp chồng chết không lập di chúc, việc chuyển tên sổ đỏ qua cho con chung của hai vợ chồng có cần người con riêng của vợ cũ ký tên hay không
Về nguyên tắc tài sản của vợ chồng sau khi ly hôn được chia đôi, có xem xét công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì tài sản. Do đó, khi ba mẹ bạn ly hôn, việc mà mẹ bạn cần là thu thập những chứng cứ chứng minh có Tòa thấy ba bạn là người như thế nào? ba bạn đã sống ra sao đối với vợ, với con, với ông bà nội?...để có thể thuyết
Vợ chồng tôi sống ly thân đã nhiều năm. Về tài sản sau khi ly thân chúng tôi cũng có tài sản riêng (nhà đất và tài sản khác). Xin hỏi trong trường hợp chúng tôi muốn ly hôn thì tài sản sẽ được chia theo nguyên tắc nào
trước đến nay, cậu lớn và vợ con ở 1 mảnh đất 200m, trước kia là đất rau 5% do hợp tác xã cấp, giờ chuyển đổi thành đất ở, vợ cậu nói rằng khi ông còn sống đã nhượng quyền sử dụng đất cho nhà cậu tôi, tuy nhiên không có giấy tờ gì chứng thực cả. Nhà cậu thứ 2 vẫn ở trên mảnh đất 130 m của ông bà, lo hương hỏa cho tổ tiên. Bác cả, mẹ tôi và dì tôi đều
Kính thưa luật sư, Tôi có 02 câu hỏi liên quan đến vấn đề xác định tài sản riêng khi ly hôn và thủ tục phân chia tài sản khi không lập di chúc. Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. 1. Dì tôi có một khu đất được làm sổ đỏ vào khoảng năm 1996. Trước thời điểm đó, khu đất này do bà ngoại tôi sử dụng và đóng thuế (nhưng được biết vào thời điểm đó bà tôi
với gia đình, và trong thơi gian này mẹ tôi đã làm đơn gửi lên Tòa Án xin ly hôn. Tôi có thể đồi lại số tiền hoặc tai sản tương đương với số tiền tôi đã chuộc ruộng , vườn và nhà cửa từ 10 năm trước khi ba mẹ tôi ly hôn không? và thủ tục ra sao? ba mẹ tôi đứng tên cho tất cả tải sản trong gia đình. Tôi có 3 chị em, khi ba mẹ tôi ly hôn chúng tôi có
Ba me tôi sau khi cưới được 15 công đất ruộng và 1.440 m2 nhà đất ở. trong quá trình chung sống mẹ tôi có sang thêm 15 công đất của người khác nhưng chỉ làm giấy tay. Me tôi sang cho đứa con. Từ lúc sang đến hiện tại là 7 năm 3 anh em tôi quản lý và chưa chuyển quyền sở hữu. Hiện tại ba mẹ tôi li hôn, ba tôi giành 15 công sang của 3 anh em tôi
Kính chào Luật sư! Tôi xin phép được hỏi ý kiến Luật Sư, trường hợp gia đình tôi như vậy là có được không? Làm vậy đúng hay sai? Và nhờ Luật Sư tư vấn giúp ạ. Gia đình chồng tôi có 3 anh em trai. Cả 3 đã lập gia đình và đã có con cái đứa thứ 2. Bố chồng mất sớm, 3 anh em ở với mẹ, cả nhà sống chung trong 1 ngôi nhà, diện tích tôi không được rõ
hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
6. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.
Điều 61. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình
1. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, nếu