bàn giao công việc đầy đủ và vận dụng quy định sau đây của Bộ luật lao động để xử lý nhé:
Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về
cầu em đền bù hợp đồng là nửa tháng lương. Em đơn phương chấm dứt HĐLĐ qua email với lý do gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng. Nhưng lý do thực sự là chế độ dành cho nhân viên của công ty không tốt, điển hình là những quy định sau: - Tiền trợ cấp giờ làm thêm là 50.000 đồng mỗi ngày nếu thời gian tăng ca lớn hơn hoặc
Công ty tự ý chấm dứt hợp đồng lao động torng thời gian bạn nghỉ bệnh theo ý kiến chỉ định của bác sỹ là đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Do vậy, bạn cần yêu cầu công ty phải nhận bạn trở lại lam việc, thanh toán đầy đủ tiền lương cho bạn và khôi phục mọi chế độ vì bạn ko đồng ý nghỏ việc. Trường hợp công ty ko giải quyết thì bạn
tiền lương hoặc tiền công của người lao động.
Như vậy, bạn có thể giao kết hợp đồng lao động với cả hai công ty, nhưng bạn phải đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của cả hai công ty và chấp hành nghiêm chỉnh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của hai doanh nghiệp này.
tiền lương. Khoảng thời gian được hưởng trợ cấp thôi việc và căn cứ tính tiền trợ cấp thôi việc được quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012.
Trong phần bạn trình bày, bạn không cung cấp đủ thông tin để chúng tôi có thể xác định cụ thể tính hợp pháp của việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng vô thời hạn đối với bạn. Tuy nhiên, nếu như
thường những khoản tiền sau: nửa tháng tiền lương, khoản tiền tương ứng với những ngày không báo trước và hoàn trả chi phí đào tạo cho bệnh viện theo quy định tại Điều 43 của Bộ luật Lao động năm 2012.
2. Vấn đề giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động khi ký kết hợp đồng lao động
Trước đây, các quy định của Bộ luật Lao
Tôi làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn và muốn gửi đơn xin thôi việc. Tôi xin hỏi nếu công ty không cho nghỉ mà tôi nghỉ ngang thì trách nhiệm pháp lý là gì? Tôi bị sa thải do tự ý nghỉ việc hơn 5 ngày cộng dồn trong một tháng hay phải bồi thường tiền lương vi phạm thời hạn báo trước, hay phải bồi thường nửa tháng tiền lương do đơn
Nếu một nhân viên làm việc với hợp đồng không thời hạn, do hoàn cảnh gia đình nên nghỉ làm không báo trước được chỉ kip đưa đơn 2 ngày sau đó người này nghỉ việc, thì người này có được tính lương 8 ngày công còn lại và có được hưởng chế độ nghỉ việc không?
Theo quy định tại khoản 2 và 3, Điều 41 Bộ luật Lao động thì:
Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp (nếu có).
Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương nếu có”.
được xác định tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).
Tiền lương làm căn cứ tính bồi thường trong trường hợp này là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bình quân của 06 tháng liền kề trước khi sự việc xảy ra, gồm
Điều 100 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Mức thu nhập làm cơ sở để tính đóng bảo hiểm xã hội được thay đổi tuỳ theo khả năng của người lao động ở từng thời kỳ, nhưng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung và cao nhất bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung”.
Theo đó, pháp luật quy định: “Tiền lương tiền công đóng bảo hiểm xã hội là mức
dứt theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 85 thì người lao động không được trợ cấp thôi việc (Điều 42);
Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong
Công ty em soạn thảo hợp đồng lao động ký có thời hạn 01 năm với em. Trong nghĩa vụ của người lao động, công ty có điều khoản: Nếu muốn chấm dứt Hợp đồng lao động thì phải báo trước 30 ngày, đồng thời bồi thường 01 tháng lương cơ bản cho người sử dụng lao động. Như vậy, cho em hỏi điều kiện bồi thường 01 tháng lương cơ bản này có đúng với quy
việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp
định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động quy định cụ thể như sau:
- Đối với hợp đồng lao động ký với người đã nghỉ hưu, người làm công việc có thời hạn dưới 3 tháng thì khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm được tính gộpvào tiền lương hoặc tiền công của người lao động
thời hạn 5 năm từ năm nào đến năm nào. Tháng 6 và 7/2010 công ty trả lương không đầy đủ nên tôi viết đơn xin nghỉ ngày 17/7/2010 thì ngày 18/7/2010 theo lệnh Giám đốc, có 1 Phó Giám đốc, Phó phòng nhân sự và 2 bảo vệ không cho tôi vào làm việc. Như vậy công ty có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi không? Công
tài theo quy định tại Điều 42 Bộ luật Lao động (nhận NLĐ trở lại làm việc, trả tiền lương, đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày bạn không được làm việc và ít nhất 2 tháng tiền lương…).
luật cấm, người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp không giao kết được hợp đồng lao động mới thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả cho người lao động một khoản tiền do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất cứ mỗi năm làm việc bằng một tháng lương tối
Tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm và làm việc cho một ngân hàng tại Quảng Ngãi từ tháng 1/2009. Sau đó, tôi vẫn tiếp tục làm việc, thực hiện các nội dung theo hợp đồng đã ký kết, nhận lương của công ty nhưng hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động. Đến tháng 8/2012, công ty thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với lý do hợp đồng lao