Theo quy định tại Điều 4 Luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì nhiệm vụ của hoạt động khoa học và công nghệ Việt Nam được thực hiện cụ thể như sau:
- Xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế - xã
Theo quy định tại Điều 5 Luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì nguyên tắc hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam được thực hiện cụ thể như sau:
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển khoa học và công nghệ.
- Xây dựng và phát huy năng lực nội sinh về khoa học và
học và công nghệ; áp dụng đồng bộ cơ chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi nhằm phát huy vai trò then chốt và động lực của khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân;
- Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự
Theo quy định tại Điều 10 Luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì hoạt động quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập được quy định cụ thể như sau:
- Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp
ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng bị xử lý ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
; loại, nhóm, bậc và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Như vậy, doanh nghiệp quốc phòng, an ninh trong Quân đội theo quy định tại Nghị định số 93/2015/NĐ-CP sẽ được hồ trợ 100% kinh phí để trả tiền lương tháng và kinh phí đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp nghỉ
Theo quy định tại Điều 21 Luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì nghĩa vụ của cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam có các nghĩa vụ sau đây:
- Đóng góp trí tuệ, tài năng vào sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
- Thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ đã ký
Phương án quản lý rừng bền vững được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Nhật Tân, hiện đang sống tại Quận 8, Tp.HCM. Tôi cần tìm hiểu một số nội dung trong lĩnh vực lâm nghiệp. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Phương án quản lý rừng bền vững được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận câu trả lời của Ban
đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, xử phạt trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội gồm những hình thức xử phạt chính nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
, hiện nay, xử phạt trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội gồm những hình thức xử phạt bổ sung nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng; giao rừng, cho thuê rừng không đúng thẩm quyền hoặc không đúng đối tượng.
Trên đây là nội dung tư vấn về những trường hợp Nhà nước thu hồi rừng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Luật Lâm nghiệp 2017.
Trân trọng!
Chính phủ.
Chính sách của Nhà nước về lâm nghiệp hiện nay:
1. Nhà nước có chính sách đầu tư và huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động lâm nghiệp gắn liền, đồng bộ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
2. Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
3. Nhà
Lâm nghiệp là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản.
Theo quy định tại Điều 3 Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019) thì nội dung này được quy định như sau:
1. Rừng được quản lý bền vững về diện tích và chất lượng, bảo đảm hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế
Theo quy định tại Điều 4 Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019) thì nội dung này được quy định như sau:
1. Nhà nước có chính sách đầu tư và huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động lâm nghiệp gắn liền, đồng bộ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
2. Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo
cảnh;
d) Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
đ) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia.
3. Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để
xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
đ) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia.
3. Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh
động lâm nghiệp gắn liền, đồng bộ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
2. Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
3. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoạt động lâm nghiệp.
4. Nhà nước tổ chức
, khu công an, doanh trại quân đội nhân dân, doanh trại công an nhân dân, sân bay quân sự, quân cảng, kho vũ khí của quân đội nhân dân, công an nhân dân.
3. Các kho dự trữ chiến lược quốc gia.
4. Các công trình, mục tiêu đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội.
5. Khu vực biên giới (trừ các thị xã, thị trấn và các điểm du
, khu vực cấm bị xử lý ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!