giá thị trường nơi có tài sản định giá tại thời điểm định giá nhằm thu lợi bất chính từ tài sản của Nhà nước hoặc người bị kiện thỏa thuận với tổ chức thẩm định giá để thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp hơn so với giá thị trường nhằm trốn tránh trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại hoặc có căn cứ cho thấy tổ chức thẩm định giá có vi phạm
nơi có tài sản định giá được mời chứng kiến việc định giá. Các đương sự được thông báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham dự và phát biểu ý kiến về việc định giá. Quyền quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc Hội đồng định giá;
b) Cơ quan tài chính và các cơ quan chuyên môn có liên quan có trách nhiệm cử
Trường hợp Toà án yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 93 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, Toà án yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ trong tố tụng hành chính theo quy định sau:
Trường hợp có yêu cầu của đương sự hoặc xét thấy cần thiết, Tòa án yêu cầu cơ quan, tổ
phải được giao trực tiếp cho họ.
2. Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo đã chuyển đến nơi cư trú mới và đã thông báo cho Tòa án việc thay đổi nơi cư trú thì phải cấp, tống đạt hoặc thông báo theo nơi cư trú mới của họ.
3. Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo từ chối nhận văn bản tố tụng thì người thực hiện việc
lệ phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo quy định của pháp luật.
3. Cung cấp đầy đủ, chính xác địa chỉ nơi cư trú, trụ sở của mình; trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc nếu có thay đổi địa chỉ nơi cư trú, trụ sở thì phải thông báo kịp thời cho đương sự khác và Tòa án.
4. Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu theo
. Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
3. Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản tố của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.
(Điều 71 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn
của cơ quan, tổ chức tiếp nhận các quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó tham gia tố tụng;
c) Trường hợp tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức thì cá nhân, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của tổ chức đó tham gia tố tụng.
- Trường hợp thay đổi chủ sở hữu của tổ chức và có việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ
của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
3. Tham gia việc hòa giải, phiên họp, phiên tòa hoặc trường hợp không tham gia thì được gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cho Tòa án xem xét.
4. Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Trường hợp nào thì người phiên dịch phải từ chối phiên dịch hoặc bị thay đổi trong tố tụng dân sự? Chúng tôi được yêu cầu thay đổi người phiên dịch (chúng tôi đang tham gia một phiên tòa tranh chấp đất đai). Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả
Thủ tục từ chối giám định, đề nghị thay đổi người giám định trong tố tụng dân sự. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em muốn đề nghị thay đổi người giám định ( Em đang tham gia một phiên tòa tranh chấp với người nước ngoài). Cho em hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản
Thủ tục từ chối phiên dịch, đề nghị thay đổi người phiên dịch trong tố tụng dân sự. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em muốn đề nghị thay đổi người phiên dịch (Em đang tham gia một phiên tòa tranh chấp với người nước ngoài). Cho em hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản
Quyết định việc thay đổi người giám định trong tố tụng dân sự do ai quyết định? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Tôi tên Minh Ngọc, ở Bên Tre. Xin cám ơn!
Quyết định việc thay đổi người phiên dịch trong tố tụng dân sự do ai quyết định? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang tranh chấp một vụ thương mại hàng hóa với đối tượng là người nước ngoài, nên rất quan tâm câu hỏi này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
;
- Gặp khó khăn do suy giảm kinh tế hoặc vì lý do bất khả kháng khác buộc phải thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ sản xuất, kinh doanh;
- Không đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho NLĐ;
- Có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề và duy trì việc làm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì Các trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học cụ thể như sau:
- Sau 06 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học mà cơ sở xét nghiệm không hoạt động;
- Cơ sở xét nghiệm bị phá sản hoặc giải thể hoặc sáp nhập;
- Thay đổi vị trí của khu vực xét nghiệm.
Các
động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế hoặc bộ phận y tế tại cơ sở.
4. An toàn, vệ sinh viên có nghĩa vụ sau đây:
a) Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn, vệ sinh lao động, bảo quản các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá
Chế độ dành cho quân nhân chuyên nghiệp nghỉ hưu được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi là Hoàng, đã công tác trong quân đội được hơn 30 năm. Hiện nay, đã sắp đến tuổi nghỉ hưu, tôi muốn biết chế độ nghỉ hưu mà tôi được hưởng là gì. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 9 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT, quy định:
- Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam.
Hết thời hạn công tác nói trên, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
Pháp luật chỉ quy định: Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của BLLĐ năm 2012; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng (Điều 44 BLLĐ năm 2012). Ngoài ra, pháp luật
Việc thay đổi Thẩm phán trước khi mở phiên tòa dân sự do ai quyết định? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết pháp luật có quy định vể việc thay đổi người tiến hành tố tụng. Vậy trong trường hợp phải thay đổi Thẩm phán trước khi mở phiên tòa dân sự thì do ai quyết định? Và văn bản pháp luật nào quy định về