Sơn - Lục Nam - Bắc Giang hoàn thành mục tiêu chương trình 135 năm 2010. Năm học 2012 - 2013 và học kỳ I năm 2013 - 2014 tôi được phân công dạy kê ở khu lẻ (đóng trên thôn Chẽ - Trường Sơn - Lục Nam - Bắc Giang là thôn đặc biệt khó khăn theo quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT). Như vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có
Ông Trịnh Đình Toản, giáo viên trường THCS Đồng Kho, tỉnh Bình Thuận phản ánh: Xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh là xã vùng cao nhưng giáo viên bậc THCS chỉ được hưởng mức phụ cấp ưu đãi là 30% thay vì mức 35% áp dụng cho các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa theo quy định.
Theo phản ánh của bà Tý, từ tháng 9/2005 đến tháng 7/2010 bà giảng dạy tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Hướng nghiệp huyện, hưởng chế độ theo ngạch giáo viên Trung học phổ thông chưa đạt chuẩn (15c.207). Tháng 8/2010 bà Tý chuyển công tác về Trung tâm Giáo dục thường xuyên của tỉnh và vẫn giữ mã ngạch giáo viên, phụ trách công tác văn thư, chủ
19/01/2015, vụ việc CQĐT giải quyết đã hơn 03 tháng nhưng tôi không được thông báo về tiến trình vụ việc nên đã làm đơn phản ánh đến cơ quan nêu trên. Ngày 05/03/2015 tôi nhận được công căn trả lời rằng phải đợi kết quả giám định bên kia, họ đi giám định ngày 09/02/2015 và cũng có đơn xin khởi tố và đang tiếp tục điếu tra. Trong khi lúc xảy ra vụ
Nếu anh cả bạn nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của cha mẹ bạn và việc chuyển quyền sử dụng đất đó đã hoàn tất (anh bạn được cấp GCN QSD đất) thì anh bạn có toàn quyền định đoạt thửa đất đó theo quy định của luật đất đai.
Đối với phần diện tích đất vẫn đứng tên cha mẹ bạn mà cha mẹ bạn qua đời không để lại di chúc thì nhà đất đó thuộc về
quan công chứng, chứng thực; thứ hai là đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại cơ quan nhà đất nơi có bất động sản.
* Trình tự, thủ tục lập văn bản thừa kế (Văn bản khai nhận di sản thừa kế hoặc Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế).
- Chủ thể tiến hành: Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chồng như đã nêu ở trên, trong
Xin cho hỏi trường hợp mua đất của tôi có điều gì bất lợi và mạo hiểm không: Trên thực tế đất là của công ty nhưng hiện tại trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên cá nhân (là những người nhà của công ty). Mảnh đất tôi mua được nhập từ hai phần của 2 thửa đất thuộc quyền sử dụng của hai người khác nhau. Nên tôi yêu cầu bên bán phải 2
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
”.
Trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất quy định tại Điều 127 Luật Đất đai cũng nêu rõ: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có công chứng, chứng thực.
Như vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhà bạn là đã thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật và được coi là có giá trị pháp lý. Mặc dù bạn
dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (Điều 49 Luật Công chứng) hoặc Văn bản khai nhận di sản thừa kế (Điều 50 Luật Công chứng). Sau khi công chứng văn
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Vì bạn không trình bày rõ là việc bố chồng bạn tặng cho chồng bạn có kèm theo điều kiện không được bán hay không nên ở đây tôi phân tích cả hai trường hợp có và không có điều kiện này.
Trường hợp 1: Bố chồng bạn tặng cho chồng bạn quyền sử dụng đất không kèm theo điều kiện là không được bán. Trong trường
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?