gồm:
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹhoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dânsự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chămsóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
Anh
chúc).
Ngoài ra, nếu bố mẹ bạn có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 669 Bộ luật Dân sự (gồm: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động) thì những người đó cũng có quyền tiến hành thủ tục khai nhận, phân chia di sản thừa kế.
- Cơ quan công chứng văn bản thừa kế
. Trường hợp không còn cha mẹ, không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha mẹ có yêu cầu thì người đại diện của bạn là người giám hộ. Người giám hộ gồm người giám hộ cử và
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
Xin Quý cơ quan cho tôi hỏi về vấn đề miễn giảm đối với sinh viên đại học hệ chính quy, tôi là sinh viên thuộc đối tượng con của hộ nghèo thì khi tôi theo học ở trường chính quy tôi có được giảm 50% học phí hay không? Tôi đã học 2 năm tại trường Đại học Đà Lạt và trong 2 năm qua đều được giảm nhưng năm nay nhà trường lại quy định mới là không
bo me em hien dang cu tru tai xa mien nui (xa Minh Thanh - huyen Yen Hung )co ten trong Quyết định số 42/UB-QĐ ngày 23/5/1997 của Ủy ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận 3 khu vực miền núi, vùng cao; vay thay co cho em hoi em co thuoc doi tuong duoc mien giam hoc phi theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 khong a?
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
hưởng di sản theo di chúc); và những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 669 BLDS (nếu bà bạn có: Con chưa thành niên, cha, mẹ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao động).
Những người trên cần phải tiến hành những thủ tục theo quy định của pháp luật để khai nhận di sản thừa kế là quyền sở hữu nhà ở
Năm 1987, ông A kết hôn với bà B và có 3 người con là C, D, E. C có vợ là M và có 2 con là X, Y. Năm 2006, ông A sống chung với bà Q có con chung là P. Năm 2015, ông A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao thông. Trước khi chết, ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho B, C, D, E. Chia di sản của ông A.
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Trường hợp không
Không muốn con trai bị bạn gái lợi dụng lừa tiền, chúng tôi muốn truất quyền thừa kế của nó nhưng lại bị dọa kiện ra toà. Vợ chồng tôi có hai con trai. Gần đây, cậu cả nhất quyết đòi cưới cô gái không có công ăn việc làm, tính tình xấc xược, suốt ngày ăn chơi đàn đúm. Gia đình tôi hết mực khuyên can nhưng con trai không nghe. Vợ chồng tôi quyết
Vợ chồng tôi có 1 con chung đang học năm thứ nhất đại học, do cháu chưa tự lập được nên chúng tôi vẫn phải nuôi cho ăn học. Hiện nay, vợ chồng ly hôn; tôi muốn được nuôi con và yêu cầu chồng tôi cấp dưỡng nuôi con cho đến hết thời gian con tôi theo học đại học (!). Tuy nhiên chồng tôi không đồng ý, anh ấy nói nếu không nuôi nổi thì để anh ấy
chồng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Cha, mẹ là
Vợ chồng tôi kết hôn được 15 năm nay, đã có 2 cháu đang học THCS. Chúng tôi đã ly thân từ 3 năm nay nhưng vì nhiều lý do chúng tôi chưa làm thủ tục ly hôn. Xin hỏi trong trường hợp của chúng tôi, việc phân chia tài sản được pháp luật quy định như thế nào nếu chúng tôi không thỏa thuận được?
Cháu có người cha không lo làm ăn, suôt gần 15 năm nay chỉ một mình má cháu bươn chải nuôi 3 đứa con lẫn ông bà nội đến khi cháu vào đại học mà ba cháu vẫn không lo đi làm mà chỉ lo quen hết ngừơi đàn bà này tới bà khác ,bỏ bê gia đình không quan tâm tới con cái rồi còn về nhà vòi tiền gây gổ đánh đập má cháu,cháu góp ý thì ổng nói cháu mất
Anh trai tôi đã đăng ký kết hôn được 15 năm đến nay đã có 2 đứa con gái học lớp 6 và lớp 4. Gần đây chị dâu tôi thường kiếm cớ để cãi nhau dẫn tới xô xát. Thế rồi chị bỏ nhà đi và mang hết tiền bạc của cả 2 vợ chồng đi. Khoảng 3 tháng sau thì chị gửi đơn lên tòa án nhân dân và nói rằng anh trai tôi đánh đập, ngoại tình. Tuy nhiên anh trai tôi