Tôi hiện tham gia BHXH bắt buộc tại cơ quan. Tháng 10/2016 tôi nghỉ sinh theo chế độ thai sản. Trước khi đi làm lại tôi nộp hồ sơ để hưởng chế độ thì cán bộ phụ trách kế toán trả lời tôi phải làm công văn tường trình vì nộp hồ sơ muộn? Tôi muốn hỏi quy định này có đúng không? Hiện nay tôi vẫn chưa nhận được chế độ. Đồng thời tôi muốn hỏi, hiện
Bố đẻ của ông Vũ Quang Trường (Hà Nam) là Vũ Quang Kỳ, tham gia cách mạng năm 1941, là cán bộ lão thành cách mạng, được tặng Bằng "Có công với nước". Ông Kỳ chết năm 1987. Gia đình ông mới chỉ được nhận 1 triệu đồng do Chủ tịch nước tặng nhân kỷ niệm 70 năm thành lập nước. Vậy, gia đình ông Trường có được hưởng chế độ gì của bố ông không?
Vợ tôi sinh mổ, vậy sau thời gian nghỉ thai sản 4 tháng, vợ tôi làm thủ tục xin nghỉ dưỡng sức 7 ngày. Vậy vợ tôi được nghỉ dưỡng sức và đồng thời được nhận tiền phụ cấp dưỡng sức đúng không? Hay được nghỉ dưỡng sức rồi, thì không nhận được tiền phụ cấp nghỉ dưỡng sức.
Theo qui định: Trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sinh con quy định mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu
Điều kiện để hưởng dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau là gì ạ. có phải sau khi hưởng chế độ ốm đau, vẫn còn yếu thì có thể hưởng tiếp chế độ dsphsk sau ốm không ạ, em cám ơn.
Hằng năm, ngoài chế độ nghỉ phép, người lao động còn được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Vậy xin cho biết các đối tượng nào được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe nói trên? Nguồn kinh phí này do ngân sách cấp hay do Bảo hiểm xã hội chi trả?
Ban biên tập đã trả lời Bạn những quy định chung hiện hành của Nhà nước: “Trong khoảng thời gian 30 ngày, tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu quy định tại Điều 30 Luật Bảo hiểm xã hội hoặc trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động
độ phụ cấp công tác.
Đối tượng được hưởng: Là cán bộ, công chức, người lao động (hưởng lương từ ngân sách nhà nước) làm việc ở các cơ quan đảng, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp huyện (bao gồm cả cán bộ, công chức, người lao động công tác ở UBKT các cấp chưa được hưởng và không thuộc đối tượng hưởng phụ
Tôi công tác tại Trung tâm Y tế huyện vùng sâu thuộc tỉnh Yên Bái được hưởng phụ cấp khu vực và phụ cấp ngành y tế. Đầu năm 2014 tôi được cử đi học (chuyên môn) tại Hà Nội, thời gian 6 tháng. Xin hỏi thời gian tôi đi học có được hưởng phụ cấp khu vực cũng như phụ cấp ngành y tế không, quy định đó ở trong văn bản nào của ngành?
Tôi làm hợp đồng tại một Trạm Y tế xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ y tế nói chung không (tôi là lao động hợp đồng)?
Hiện nay, tôi đang công tác tại UBND xã ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, vậy tôi có được hưởng phụ cấp 70% không? Đến lúc nghỉ hưu tôi có được hưởng chế độ gì không?
Ngày 1/1/2007, tôi được nhận vào làm tại Hạt Kiểm lâm huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam theo dạng hợp đồng trong biên chế. Đơn vị phân công tôi làm công tác kiểm lâm địa bàn một số xã, đến ngày 1/7/2010 tôi được phân công về Hạt Kiểm lâm Đông Giang, tỉnh Quảng Nam và được phân công công tác tại trạm Kiểm lâm địa bàn số 1. Tôi xin hỏi, trường hợp
liên tịch số 08/2011/TTLT - BNN - BTC hướng dẫn thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong LLVT công tác ở vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn. Vậy trường hợp như chúng tôi đang hợp đồng ở xã có được hưởng 70% lương không?
Ông Nguyễn Thanh Bình công tác tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Thuận, hỏi: Cán bộ được cử làm công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp, như Ban quản lý nghĩa trang liệt sỹ tỉnh, Trường Tình thương, Trung tâm Bảo trợ xã hội... có được hưởng phụ cấp kế toán không? Nếu các đơn vị này không có tổ chức phòng, ban thì mức phụ cấp
Cháu có một người bạn thân. Bạn của cháu làm việc tại một cửa hàng nhỏ chuyên lắp đặt cửa kính khung nhôm. Do cửa hàng nằm ở mặt đường khá mát mẻ nên trong giờ làm việc người dân ở xung quanh tới chơi rất đông. Trong số những người tới chơi có một chú tên Sơn nói tục, chửi bậy rất nhiều (chuyên gây sự nói xấu sau lưng người khác). Ai nói gì chú
là không có. Vậy nếu như em vẫn đồng ý cấp dưỡng cho đứa trẻ dưới hình thức khác mà không phải là tiền mặt thì có được không. Ngoài việc đưa tiền mặt cấp dưỡng thì trong luật cấp dưỡng cho con ngoài dã thú còn hình thức nào khác mà em có thể cấp dưỡng cho đứa trẻ được không trong tình trạng bất khả kháng về kinh tế của em bây giờ. Nếu không có tiền
tay và máu mũi máu tai chả ra. Sau khi chú yến rơi thực trên xe lao xuống đạp chú Toản lao xuống rãnh. Khi đó có 3 nhân chứng đang đứng cách đó 3m nhưng chạy ra không kịp. Sau khi chú yến rơi đc mọi người hô hoán nhau đưa ngay đi viện. Sau đó công an huyện xuống làm việc bà bắt giữ tên Cường và Thực. Vậy cho hỏi với hành vi như vậy có được khéo vào