Do có mâu thuẫn với nhau nên tôi đã xô xát với một nhóm người và gây thương tích cho 1 người trong nhóm với tỷ lệ 11 % .Vậy tôi có vi phạm các quy định của Bộ luật hình sự hay không?
nhờ các luật sư giúp tôi giải đáp. Ngoài ra, tôi cũng muốn hỏi thêm là: Trong phạm vi nào thì "hành động tự vệ" được pháp luật thừa nhận và không phải đền bù hay chịu bất kỳ trách nhiệm nào khác?
Xin cho hỏi: Nguyên là tôi có người em họ đang bị tạm giam với chi tiết vụ án như sau: vào một buổi tối em tôi đi chơi về thấy một người phụ nữ ngồi ngay trong sân nhà tôi nên em tôi mới hỏi "ăn cắp gà hả" người này mới bỏ chạy, em tôi thấy vậy rượt theo được 1 đoạn thì người này mới la lên "anh ơi nó đánh em" thì ở gần đó có 3 thanh niên mới
Xin chào Luật Sư! Cho tôi hỏi, trường hợp của tôi, trước đây 1 năm gia đình nhà tôi có bán đất cho người khác xong rồi thì xung quanh hàng xóm của tôi có gây xích mích là kêu lấn đất nhưng gia đình tôi vẫn bán theo giấy tờ có địa chính xã công nhận,. Do không làm gì được gia đình tôi, nên người này hàng ngày vào buổi trưa đã lên nhà tôi chữi và
Một hôm em ngồi chơi cùng các bạn cạnh nhà em, bị 3 thanh niên đi tới dùng giao phát rừng "Quắm" tấn công do ko kịp thời phản ứng em đã bị một trong 3 thanh niên chém vào khửu tay trái. Kết quả giám định sức khỏe em bị tổn thương 14%. Khi mới gây án hung thủ phủ nhận mọi việc.sau quá trình đấu tranh 5 tháng và có các chứng cứ đầy đủ hắn đã nhận
Sự việc xảy ra như sau: Tôi tên Q – SN 1959. Trước nhà tôi là vườn điều (đào lộn hột) của ông T – SN: 1962. Tôi có một cái ao nuôi cá ở sau vườn điều nhà ông T. Trước đây tôi có hỏi xin gia đình ông T cho tôi được kéo đường dây điện qua vườn điều ra ao cá để thắp sáng, nhân thể tôi có ổ điện sẽ đặt tại vườn nhà ông ta để ông ta thuận tiện tưới
:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô
Em trai tôi có chơi cùng 1 người tên là Hòa, anh Hòa đó có mâu thuẫn với 1 người cùng công ty, có nhờ e tôi đánh để cảnh cáo. Em trai tôi lại nhờ 2 người khác đánh hộ. khi 2 người đó đi đánh trên dường gặp 1 nhóm thanh niên cùng xóm. Thấy đánh nhau họ đi theo và tham gia đánh hội đồng khiến nạn nhân bị hỏng 1 bên mắt. Em trai tôi sinh năm 1993
Tôi có người em năm 17 nó vi phạm hành vi gây thương tích cho người khác.Thương tích đó chỉ có 10%, mà tòa án xử em tôi 6 tháng tù giam. Như thế có đúng luật không? Ông A là người mà em tôi gây thương tích thì thường xuyên gây rối gia đình tôi. Gia đình tôi có nói với chính quyền địa phương, nhưng chính quyền nơi tôi không giải quyết. Ông ta đã
Thưa LS, 1 tội phạm gây ra thương tích cho 2 người . khi người bị nạn được CQĐT cho đi trưng cầu giám định thương tật . nếu tỷ lệ thương tật người A bị 11% và người B bị 50% và người tội phạm đó bị truy cứu với tội danh gì khi phạm tội . và tỷ lệ thương tật Người A .B có được tín chung 61% hay ko hay chỉ tín người có thương tật cao nhất 50% xin
hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
1. “Đề nghị có biện pháp để giảm tỷ lệ tội phạm vị thành niên.” 2. “Đề nghị cần xem xét có mức xử lý mạnh hơn với các đối tượng vi phạm an ninh trật tự từ 14 - 16 tuổi. Vì hiện nay tình hình vi phạm pháp luật ở lứa tuổi này đang phát triển và diễn biến ngày càng phức tạp.”
từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khi nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguye hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều
thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với
Chú em có lỡ chọi một viên gạch vào mặt một người sau khi chọi chú em cũng đã ăn năng hối lỗi và chịu mọi khoản tiền cho nạn nhân.VậY sau khi nạn nhân đỏi kiện ra tòa chú em có bị gì không
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình thì khi ly hôn, vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải
Xin chào luật sư, tôi xin đựợc trình bày sự việc sau.
Bố mẹ tôi gồm 6 ngừời con, 5 nữ và 1 nam. Mẹ tôi mất từ lúc tôi 5 tuổi (Tôi sinh năm 1967) Bố tôi mất năm 1995. Khi mất bố tôi để lại 2 căn nhà. - 1 căn ở q8.tphcm, hiện tại ngừời con trai duy nhất trong 6 anh em chúng tôi đã sở hữu căn nhà đó. (Căn nhà này không bàn tới vì chúng tôi
BH DA rồi GT, - từ 9/12/2010 chị được Cty cho chuyển sang làm TBP Marketing Miền Bắc. Chị là nhân viên nữ đầu tiên đc làm quản lý vì thành tích làm việc tốt, nhiệt tình, sáng tạo vượt trội tại vị trí Cty phân công. Ban lãnh đạo như GĐKD toàn quốc, GĐ HC và KD Miền Bắc... của Cty rất nể trọng, ưu ái, khen thưởng...tạo điều kiện hỗ trợ những lúc chị
cãi. Do quen bik bị hại đã đt nhờ bạn là công an hình sự phường vào mời a tôi ra làm rõ sự việc thì anh tôi đã khai nhận là lấy cái giỏ sách trên xe bị hại trong đó có 1 cái laptop giá 11tr mua năm 2003 tính đến giờ là 2 triệu 500 (công an quy giá). Thì chìu cùng ngày anh tôi và cháu a tôi đc chuyển ra công an quận điều tra tiếp nhưng trong lúc điều