Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn có yêu cầu, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động không nộp hồ sơ để tổ chức bảo hiểm xã hội cấp Sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động có quyền:
+ Từ chối thực hiện các yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
+ Khiếu nại, tố cáo các cơ quan có thẩm quyền khi người lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm các quy định về bảo hiểm thất nghiệp.
+ Các quyền khác theo quy định.
Theo quy định tại khoản Điều 6 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì các hành vi nghiêm cấm gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động bao gồm:
1. Gây khó khăn, cản trở, làm chậm việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp của người lao động.
2. Gây phiền hà, trở ngại trong
Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với trang thiết bị, dụng cụ làm việc và phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động như thế nào?
Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 thì người sử dụng lao động chỉ được sử dụng ngưòi lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao
Đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội cho biết trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ chậm, quyền lợi của người nghỉ hưu được giải quyết như thế nào?
98 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung;
- Không trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật, y tế và trang bị bảo hộ lao động thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn ở những nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động theo quy định tại Điều 100 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung
đã hoàn tất xong thủ tục cho tôi và không nói gì thêm. Hiện tại tôi đang làm việc tại công ty mới ở quê nhà tại Đà Nẵng và có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội. Nhưng khi xuống cơ quan BHXH tại Đà Nẵng thì người ta yêu cầu tôi phải chốt sổ tại công ty cũ. Thật sự tôi không biết làm sao vì không có thời gian vào lại Hồ Chí Minh để hỏi về hồ sơ thủ tục
BHXH cho người lao động đối với đơn vị ngừng đóng, chủ sử dụng lao động bỏ trốn, việc chốt sổ BHXH cho người lao động theo nguyên tắc “Thời gian đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với số tiền đơn vị và người lao động đã đóng”. Đối chiếu với văn bản trên, do Công ty nợ đóng BHXH từ tháng 02/2013, nhưng tháng 03/2013 Bạn mới tham gia tại Công ty, do đó BHXH