Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
mẹ đó chết và khi đó bà vẫn sống với người con đó, không có thêm một cuộc họp nào khác diễn ra. Vậy có thể coi văn bản đó thể hiện ý chí của bà trước khi chết và coi đó là di chúc của bà được không? Thanks mọi người....!
Chào luật sư! Hai bố mẹ mất năm 2006 có để lại một phần bất động sản =1000m2 và không để lại di chúc. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nay gia đình tôi muốn nhận số tài sản thừa kế của mình thì số tài sản của tôi nhận được là bao nhiêu và thủ tục các bước cần làm để nhận phần di sản cha mẹ để lại gồm các bước nào? Vì cuộc họp gia đình không đưa ra
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất, không có tên trên sổ mục kê địa chính lô đất thì lô đất đó là tài sản của ông để chia thừa kế hay là tài sản của người quản lý, sử dụng lô đất và nộp thuế đất 2- Lô đất không do ông quản lý, ông chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được chia
là từ thời điểm người để lại di sản chết), người thừa kế không còn quyền khởi kiện thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác; và sau thời hạn là 3 năm, cá nhân, tổ chức không còn quyền khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại.
Tuy nhiên, thực tế
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
hai hoặc nhiều quốc gia có chủ quyền thành một quốc gia mới, hoặc tách, chia nhỏ một quốc gia thành các quốc gia độc lập có chủ quyền, v.v.
Đối tượng thừa kế trong tư pháp quốc tế là chủ quyền hoàn toàn, toàn vẹn và tuyệt đối về lãnh thổ, quyền độc lập và tự quyết của dân tộc mà không có sự can thiệp của nước ngoài, quyền và nghĩa vụ theo các
Thừa kế quốc gia là Trường hợp chuyển dịch các quyền và nghĩa vụ của một quốc gia này cho một quốc gia khác. Các hình thức thừa kế quốc gia gồm: - Thừa kế quốc gia do kết quả của cuộc cách mạng xã hội. - Thừa kế quốc gia do kết quả của phong trào giải phóng dân tộc. - Thừa kế quốc gia do kết quả hợp nhất hoặc phân chia quốc gia. - Thừa kế quốc
Thưa luật sư! Nhà tôi có 2 thửa đất một đứng tên bố tôi,một đứng tên cả bố và mẹ tôi. bố tôi đã mất được 2 năm và không để lại di chúc.Giờ mẹ tôi muốn chia 2 thửa đất đó cho 4 anh em chúng tôi.xin hỏi luật sư đầu tiên phải làm những thủ tục gì? về thủ tục xác nhận quyền thừa kế như thế nào? Thủ tục chia đất tách sổ đỏ? Rất mong được sự giúp đỡ
Cụ tôi mất, viết di chúc để toàn bộ cho con GÁI ruột của cụ, nhưng ngoài ra cụ có người con trai đã hi sinh trong kháng chiến, và mẹ tôi là con ruột của ông. Vậy mẹ tôi có quyền đòi lại từ đường để thờ Bà nội và Cha đẻ của mình không ?
tình cấu kết với anh em chồng tôi không cho chồng tôi về. Lúc diễn ra tang lễ mẹ con tôi vẫn đến nhà của ba mẹ chồng chịu tang cũng như hoàn thành mọi nghĩa vụ nhưng toàn bộ số tiền chế độ và tiền phúng điếu đã vào tay nhà chồng. Mẹ con tôi không đụng chạm gì đến số tiền đó vì nghĩ rằng coi như thưởng công cho họ đã chăm lo cho chồng tôi trong khoảng
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Tôi có câu hỏi nhờ TVPL tư vấn giúp như sau: Anh tôi chết trước cha tôi. Anh tôi có vợ còn sống và một con 6 tuổi. Theo quy định của pháp luật, con của anh tôi sẽ được quyền hưởng thừa kế thế vị suất của anh tôi (mẹ cháu không được quyền hưởng). Vừa rồi, gia đình tôi ra Văn phòng công chứng phân chia tài sản thừa kế của cha tôi. Vì con của anh
đến sự sở hữu lô đất 1500m2 này làm chững minh? Những người anh em chú bác đồng hàng với tôi (con của những ông chú cùng cha khác mẹ với cha tôi như được nêu ở trên) có quyền tranh chấp phần đất 500m2 này không? - Nếu có, một người trong số họ có quyền thay mặt cho toàn bộ anh em của họ (con của 3 ông chú và 3 người cô cùng cha cùng mẹ với cha họ) đề
hàng thứ 2 thừa hưởng là ông, bà, anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế.
Thứ hai, về thứ tự ưu tiên thanh toán di sản thừa kế quy định tại điều 683 Bộ luật dân sự 2005:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc
Gia đình tôi đang sống chung trong 1 căn nhà do bà tôi đứng tên, có 4 hộ sống chung. Lúc bà tôi bệnh nặng, mẹ tôi trực tiếp chăm sóc bà, sau đó bà có giao lại cho bố mẹ tôi giấy tờ nhà. 4 tuần trước bà tôi mất, nay cô chú đòi kiện bố mẹ tôi vì tội ép buộc bà tôi giao giấy tờ nhà, từ đó tước quyền thừa kế hợp pháp của bố mẹ tôi, trong khi bố mẹ
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên