trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, làm muối, đất ở thì giá đất để thế chấp do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành theo khung giá của chính phủ quy định.
Thứ ba: Hưởng hoa lợi thu được, trừ trường hợp hoa lợi cũng thuộc tài sản thế chấp. Do bên thế chấp quyền sử dụng đất được sử dụng đất trong thời hạn thế chấp, cho nên bên
quyết định đơn giá thuê đất tối đa không quá hai (02) lần đơn giá thuê đất theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đối đất ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, đặc khăn, đặc biệt khó khăn; đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sử dụng làm mặt
Ở thôn tôi có diện tích đất bỏ hoang, cỏ rậm rạp, trâu bò phá nhiều lần (đất đó ở chân đê Trung ương, diện tích 400 m2). Đến năm 2000, xã cho 2 gia đình thầu (gia đình tôi và một hộ khác) sản lượng đóng 20kg/hộ/năm, chúng tôi cải tạo và trồng ngô hàng năm. Đến năm 2002, có cán bộ của Bộ NN-PTNT về thăm và cho chủ trương trồng tre lấy măng và
LS cho tôi hỏi trường hợp ntn: Tôi có GCNQSD đất trên giấy tôi được công nhận 400m2 đất ở. 1000m2 đất trồng cây lâu nam. Tôi đã bán 1 thửa đất bao gồm 100m2 đất ở và 200m2 đất trồng cây lâu năm. Hiện thửa đất của tôi đang sử dụng có 300m2 đất ở và 800m2 đất trồng cây lâu năm.Vậy LS cho tôi hỏi tôi muốn chuyển thêm 200m2 từ đất trồng cây lâu năm
Gia đình anh Nguyễn Văn Hoà sinh sống tại xã H, huyện K, được giao 2 ha đất để trồng lúa được hơn 9 năm nay, nhưng do điều kiện khí hậu không phù hợp, hạn hán nhiều, đất lại ở dốc cao nên trồng lúa năng suất rất thấp. Qua một số lần trồng thử nghiệm, anh Hoà thấy rằng chất đất ở đây phù hợp với việc trồng cây công nghiệp như lạc, đỗ... Anh Hoà
Theo quy định tại Điều 57 Luật đất đai 2013 về chuyển mục đích sử dụng đất thì:
Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất
Gia đình em có 2 sào ruộng trồng lúa, để tăng thêm thù nhập gia đình em muốn trồng cây ăn quả lâu năm trên 2 sào ruộng đó. Gia đình em có phải xin phép nhà nước hay không? Khi chuyển mục đích sử dụng đất thì chế độ tài chính với mảnh đất đó như thế nào?
Đất đai quê tôi đang bị bạc màu, năng suất trồng lúa không cao. Tôi có phải đề nghị chuyển đổi mục đích sử dụng đất không? Nếu tự ý chuyển sang trồng hoa màu thì có bị xử phạt không?
Năm 2007 bố mẹ tôi có cho vợ chồng tôi mảnh đất thuộc Làng Lươn - Ái Quốc - Nam Sách (nay là Ái Quốc - TP. Hải Dương) sau khi cho bố mẹ muốn sang tên cho vợ chồng tôi nhưng lúc đó phát hiện ra là mảnh dất đó được cấp làm 2 sổ đỏ: 1 sổ dành cho đất ở là 30m2 và 1 sổ 80m2 là đất nuôi trồng thủy sản. Lúc mua mẹ tôi cũng không để ý đến phần đất 80m
Hiện tại nhà tôi đang có mảnh đấtt 3000m2 tại huyện Cần Giờ hiện tại đang là đất nuôi trồng thủy sản và bây giờ tôi đang có ý định chuyển mục đích sử dụng sang đất ở là 300m2 và diện tích còn lại thì sang đất vườn thì phải làm như thế nào và thời gian là bao lâu? Thủ tục ra sao?
Tôi có một đầm nuôi trồng thủy sản nằm trong dự án khu du lịch sinh thái đảo vũ yên thành phố hải phòng do tập đoàn vingroup đầu tư. Tôi xin hỏi giá bồi thường áp theo giá quy định chung thành phố hay là áp theo quy định thỏa thuận giữa hai bên. nếu có văn bản pháp luật nào quy định thỏa thuận giữa 2 bên cho tôi xin
đất để bán cho 1 số hộ gia đình làm đất ở, năm 2001 bố em có lên mua lại một phần thửa đất đó (3.000m2, trong đó có 400m2 đất thổ cư em trai em đã xây nhà trên đó, còn lại là đất nông nghiệp) ,cũng trong thời gian đó xã lại lấy 1 phần của thửa đất còn lại tiếp tục bán cho các hộ dân làm đất ở nhưng không bồi thường gì cho gia đình em cả (thửa đất đó
Kính gửi Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp. Hiện nay tôi có miếng đất đang được quy hoạch làm cụm công nghiệp, trong phần đất đó có 1 phần là đất bãi bồi. Xin cho tôi biết theo quy định của pháp luật thì đất bãi bồi có được bồi thường không?
Năm 1980, ông A đã đến xã Y, huyện X, tỉnh T khai hoang được 1 ha đất và sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất nông nghiệp cho đến nay. Nay ông A đã đến UBND xã Y xin hợp thức hóa 1 ha đất nói trên. Cho rằng việc sử dụng đất của ông A là bất hợp pháp, UBND xã Y đã kiến nghị UBND huyện X thu hồi đất này. Sau khi xem xét Chủ tịch UBND huyện X đã
đầu là do hung thủ cờ bạc đá gà thiếu nợ, nhưng tài sản hung thủ có gồm 2 nền nhà, 2 con bò, và 1 vựa bia vốn khoảng 50 triệu, tổng tài sản gần 200 triệu. cơ quan điều tra đến xác minh hiện trường và trước đó cớ mời vợ của hung thủ để điều tra nhưng vợ hung thủ nói không biết, sau khi đưa chứng cứ thì vợ hung thủ mới chịu khai ra là trong khoảng
định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp thì Uỷ ban nhân dân xã có thẩm quyền cho cho hộ gia đình, cá nhân thuê để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. Tiền thu được từ việc cho thuê đất chỉ được dùng vào nhu cầu công ích của xã theo quy định của pháp luật.
Thời hạn cho thuê đất công ích
Như thông tin bạn trao đổi
Gia đình tôi có sử dụng thửa đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích trồng cây lâu năm, hiện tại theo quy hoạch sử dụng đất thuộc quy hoạch đất trồng cây hàng năm, vậy gia đình tôi có đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không (các điều kiện khác đều phù hợp)
Năm 1998, anh Nguyễn Văn Bình, có hộ khẩu gốc tại tỉnh M chuyển đến xã K thuộc tỉnh L sinh sống từ đó đến nay. Năm 2001, anh Bình đã tham gia đấu thầu và được thuê 0,5 ha đất trong quỹ đất công ích của xã K quản lý để sản xuất nông nghiệp với thời hạn 03 năm. Hết thời hạn thuê đất, đến năm 2004 anh Bình tiếp tục được UBND xã gia hạn thuê diện
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại
giải quyết của Toà án
1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.
5. Tranh chấp về cấp dưỡng