Cho tôi hỏi: tôi có nộp sổ bảo hiểm ở quận Hải Châu để hưởng bảo hiểm thất nghiệp, giờ tôi nhận xong bảo hiêm thất nghiệp rồi nhưng tôi chưa nhận lại sổ bảo hiểm xã hội, nhưng giờ tôi lại sinh em bé. Nếu muốn nhận tiền bảo hiểm thai sản thì tôi phải rút sổ về hay chỉ nộp để bổ sung giấy tờ thôi ?
Theo điều 38 Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì tôi được hưởng trợ cấp khi vợ tôi sinh mà trước đó vợ tôi không tham gia BHXH Vậy cho tôi hỏi tôi cần những giấy tờ gì để được xác nhận và hưởng trợ cấp? Có cần "Giấy cam đoan chưa tham gia BHXH" của vợ tôi không? và nếu cần thì có thể gửi cho tôi mẫu giấy đó được không? Cảm ơn!
Luật BHXH sửa đổi, bổ sung năm 2014, có hiệu lực từ ngày 1.1.2016. Theo đó, có quy định lao động nam đang đóng BHXH mà có vợ sinh con thì được hưởng chế độ thai sản. Tôi là cán bộ bán chuyên trách xã phường tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2009 đến nay. Hiện nay vợ tôi vừa sinh em bé ngày 12/09/2016 (vợ tôi tham gia bảo hiểm y tế). Hỏi tôi
lao động, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động được quy định tại Luật này; trường hợp quy định của nước sở tại về những chế độ này có lợi hơn cho người lao động thì thực hiện theo quy định của nước sở tại;
b) Phối hợp với cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại
An toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động nhận công việc về làm tại nhà được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi nhận công việc làm tại nhà. Tôi được biết khi làm việc tại nhà cũng sẽ có những quy định để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động có đúng không? Điều này được quy định tại văn bản nào? Xin cám ơn Ban biên
An toàn, vệ sinh lao động đối với người học nghề, tập nghề, thử việc được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Công ty tôi thường xuyên nhận sinh viên khối ngành kinh tế vào thực tập, thử việc. Do đặc thù ngành nghề nên cũng có một số nguy hiểm. Vậy thì pháp luật có quy định gì về việc an toàn lao động đối với người thử việc hay
, vệ sinh lao động tại cơ sở.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này.
2. Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận an toàn, vệ sinh lao động có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Xây
.
2. Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:
a) Đánh giá rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
b) Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm trước
trong trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động.
7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện, phối hợp điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động; kiến nghị với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối
Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
9. Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật về vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật.
10. Hằng năm, gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội báo cáo về tình hình thực hiện chính sách, pháp
luật.
3. Người sử dụng lao động có hành vi trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 12 của Luật này từ 30 ngày trở lên thì ngoài việc phải đóng đủ số tiền chưa đóng, chậm đóng và bị xử lý theo quy định của pháp luật, còn phải
Chế độ đối với công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ hưu được quy định tại Khoản 1 Điều 41 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015. Cụ thể như sau:
a) Lương hưu được tính theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và quy định của Luật này;
b) Khi nghỉ hưu trước hạn tuổi cao nhất quy định tại Điều 31 của
Công nhân và viên chức quốc phòng thôi việc sẽ được hưởng chế độ theo Khoản 3 Điều 41 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015. Cụ thể như sau:
a) Được hưởng trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật;
b) Khi thôi việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu hoặc chưa được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một
bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với
Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc được quy định thế nào? Xin chào các anh/ chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có thắc mắc về việc ban hành nội quy an toàn lao động của công ty tôi. Ban biên tập có thể cho tôi biết việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc được quy định như thế nào? Văn
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động được quy định thế nào? Xin chào các anh/ chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm vận hành cần trục giàn cầu tầu. Tôi được biết đây là ngành có tên trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Tôi cũng biết người làm ngành nghề độc hại được tổ chức khám sức
Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Thùy Ly. Tôi đang làm vận hành cần trục giàn cầu tầu. Tôi muốn nhờ ban biên tập tư vấn giúp tôi nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được phân loại như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Xin chân thành cám ơn!
Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động được quy định thế nào? Xin chào các anh/ chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Lưu Ly. Có phải người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm sẽ được cấp phương tiện bảo vệ hay không? Văn bản nào quy định điều đó? Xin chân thành cám ơn!
Bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định tại Điều 24 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật.
2. Việc bồi dưỡng bằng hiện vật theo nguyên tắc sau đây:
a) Giúp tăng cường sức đề kháng và thải độc của cơ
Thời giờ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Tôi đang rất rối trong vấn đề này. Xin nhờ Ban biên tập Thư ký Luật tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cám ơn!