Tôi hiện đang làm bảo vệ cho doanh nghiệp có hơn 50% vốn điều lệ nhà nước. công việc chính của tôi là bảo vệ sản lượng trên vườn cây tránh tình trạng mất cắp. Thời gian làm việc 22 ngày / 30 ngày, 24h/24h. Vậy tôi muốn hỏi công ty trả lương theo cách tính ngày làm 8h có đúng không? Nếu không tôi muốn hỏi việc làm chênh lệch ngoài giờ như bản
Quyền hành pháp là Quyền quản lý hành chính nhà nước về mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia
Quy chế tối huệ quốc là Quy chế pháp lý cơ bản của tư pháp quốc tế, theo đó người nước ngoài ở nước sở tại được hưởng chế độ pháp lý mà nước sở tại dành cho những người nước ngoài của bất kì nước thứ ba nào đang được hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai.
Là một quy chế cơ bản của tư pháp quốc tế, theo đó nước sở tại cũng sẽ dành cho cá
Chế độ trợ cấp là Tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định cho người lao động và một số thành viên trong gia đình họ thực tế được hưởng một khoản tiền trong những trường hợp cần thiết, phù hợp với khả năng chi trả và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Nội dung chế độ trợ cấp thường bao gồm các chế độ ngoài thù lao lao động như chế độ bảo
Công ty tôi có 03 người lao động nước ngoài sắp hết hạn Giấy phép lao động. Xin hỏi thủ tục gia hạn giấy phép như thế nào? Họ có phải về nước làm lại Phiếu lý lịch tư pháp khác không?
đang quản lý giấy phép lái xe bị mất) bao gồm :” Đơn đề nghị cấp lại theo mẫu quy định tại Phụ lục 29 Thông tư số 46/2012/TT-BGTVT; Bản sao chụp giấy chứng minh nhân dân; Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định; Bản chính hồ sơ gốc phù hợp với giấy phép lái xe bị mất (nếu còn)
Yêu cầu, điều kiện để được cấp lại
ngồi cách đầu xe tôi khoảng 0,8 mét chếch phía tay phải tôi, chiếc xe đạp đổ xuông nằm ôm ghi đông vào góc tường ngã ba hai bánh xe nằm phía ngoài chếch theo hường vòng rẽ trái theo chiều đi của bà ta (bà này 76 tuổI) Sau khi bị ngã chừng vài phút bà ta vào cửa của xưởng mộc ngồi lúc đó có mấy người dân và tôi cũng xuống xe kiểm tra bà ấy chỉ bị một
* Trả lời: Theo Điều 9, Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, trong thời gian làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang khi nghỉ hàng năm, nghỉ ngày lễ, tết, nghỉ việc riêng được hưởng lương theo quy định của pháp luật về lao động
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc
Theo Điều 9, Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, trong thời gian làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang khi nghỉ hàng năm, nghỉ ngày lễ, tết, nghỉ việc riêng được hưởng lương theo quy định của pháp luật về lao động, được
, con đẻ, con nuôi của đương sự;
+ Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của đương sự;
+ Là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của đương sự;
+ Là cháu ruột của đương sự mà đương sự là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột.
- Đã tham gia với
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng
:
“Điều 611. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm, thiệt hại do danh dự, uy tín của pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
2. Người xâm phạm danh dự
ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ”.
Điều 111 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về nghỉ hàng năm như sau:
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016
Ký tắt là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện để xác nhận văn bản điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dự định ký là văn bản cuối cùng đã được thỏa thuận với bên ký kết nước ngoài.