Chúng tôi đang dự định nhập khẩu mặt hàng gạo sạch từ Campuchia và chế phẩm sinh học khử mùi hôi phòng xuất xứ từ Singapore. Xin tư vấn:
1. Thủ tục nhập khẩu và thuế suất nhập khẩu, thuế suất VAT đối với mặt hàng gạo nhập khẩu từ Campuchia về Việt Nam trong trường hợp công ty chúng tôi không có hạn ngạch nhập khẩu gạo. Chúng tôi có đọc
Doanh nghiệp cần nhập khẩu gạo từ Đài Loan về, vậy giấy tờ và thủ tục như thế nào để thông quan. qua tìm hiểu thì yêu cầu kho bãi là phải có ít nhất 1 kho chuyên dùng chứa được ít nhất 5.000 tấn thóc, phù hợp quy chuẩn chung của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; phải có ít nhất 1 cơ sở xay, xát thuộc sở hữu của thương nhân và phải nằm
Chúng tôi muốn kinh doanh thêm ngành nghề nhập khẩu và thương mại gỗ tự nhiên từ Nam Phi nhưng trong giấy phép kinh doanh chúng tôi chưa có danh mục kinh doanh này và trước đây cũng chưa từng nhập khẩu mặt hàng này. Vậy xin tư vấn:
Căn cứ Điều 14 Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về nhập khẩu giống cây trồng:
“Điều 14. Nhập khẩu giống cây trồng
1. Nhập khẩu có giấy phép
Thương nhân nhập khẩu giống cây trồng chưa có tên trong Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp được phép sản xuất kinh doanh
/2005/QĐ-BNN ngày 25 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mặt hàng: “Sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mát, sữa hộp, sữa bánh và các sản phẩm từ sữa;” thuộc diện phải kiểm dịch khi nhập khẩu.
2.3/ Công bố hợp quy:
Căn cứ Điều 3 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu
Căn cứ Điều 25 Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định: “Nhập khẩu thức ăn gia súc, gia cầm”:
“1. Đối với thức ăn gia súc, gia cầm đã được phép lưu hành tại Việt Nam, khi nhập khẩu, tổ chức, cá nhân làm thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Chương III Thông
quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các Bộ quản lý ngành chỉ định, trừ các trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều này.”
Đề nghị Công ty liên hệ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm cho lô hàng khi làm thủ tục nhập khẩu.
2/ Kiểm dịch thực vật:
Căn cứ Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 30/2014/TT
Công ty chúng tôi đã nhận được phản hồi theo câu hỏi 17059, tuy nhiên, chúng tôi cần tư vấn và trả lời thêm:
1. Trên Đăng ký kinh doanh của công ty chúng tôi ko có ngành nghề này, vậy công ty chúng tôi có được phép làm thủ tục Hải quan xuất khẩu mặt hàng gỗ đã được nhập về từ nước ngoài này không?
Công ty tôi mới thành lập chuyên thu mua nông sản tại các hộ cá nhân.
1. Chúng tôi muốn đứng ra làm thủ tục xuất khẩu các mặt hàng nông sản sang thị trương Mỹ và Trung Quốc như: tiêu, cà phê hạt thì có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
2. Các mặt hàng này khi xuất khẩu có phải kiểm tra, kiểm dịch gì không?
-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Lưu ý công ty một số vấn đề sau khi nhập khẩu thực phẩm:
1/ Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm:
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định kiểm tra thực phẩm nhập khẩu:
“Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm
Căn cứ Điều 14, Điều 15 Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; theo đó quy định việc nhập khẩu giống cây trồng như sau:
“Điều 14. Nhập khẩu giống cây trồng
1
Phát triển nông thôn thì mặt hàng: “Sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mát, sữa hộp, sữa bánh và các sản phẩm từ sữa;” thuộc diện phải kiểm dịch khi nhập khẩu.
Căn cứ Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/09/2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định:
“Điều 1. Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật
2. Sản phẩm
Công ty có mua củi cao su, điều của nông dân trồng không có hóa đơn, chứng từ xác minh xuất xứ, nguồn gốc do cơn mưa đầu mùa có lốc xoáy mạnh, làm ngã đổ hàng chục hécta điều và cao su.
1. Nay muốn xuất ra nước ngoài phải làm xuất xứ nguồn gốc như thế nào?
2. Điều kiện pháp lý và trình tự, cách thức làm thủ tục như thế nào?
Căn cứ Điều 7 và Điều 8 Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về việc xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ: “Điều 7. Cấm xuất khẩu
Cấm xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ thuộc các trường hợp sau:
1. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ rừng tự nhiên trong nước.
2. Xuất khẩu vì mục đích thương
với việc nhập khẩu nội tạng trắng:
a) Về điều kiện nhập khẩu:
- Đáp ứng quy định tại Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm; Thông tư số 25/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/4/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đối